Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) - Điểm nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh Ox và Oy nên nó thuộc tia phân giác Ot của góc xOy
- Điểm cách đều 2 điểm A và B thuộc đường thẳng d là đường trung trực của AB
Vậy M là giao điểm của dường trung trực của đoạn thẳng AB và tia phân giác Ot của góc xOy
b) Nếu OA = OB
⇒ ∆OAB cân tại O
Tia phân giác của góc xOy cũng là đường trung trực của AB. Vậy bất kỳ điểm M nào nằm trên tia phân giác của góc xOy đều thỏa mãn điều kiện câu a.
Tìm M khi độ dài đoạn OA, OB là bất kì
- Vì M cách đều hai cạnh Ox, Oy của góc xOy nên M nằm trên đường phân giác Oz của góc xOy (1).
- Vì M cách đều hai điểm A, B nên M nằm trên đường trung trực của đoạn AB (2).
Từ (1) và (2) ta xác định được điểm M là giao điểm của đường phân giác Oz của góc xOy và đường trung trực của đoạn AB.
a) Tìm M khi độ OA, OB là bất kì
- Vì M cách đều hai cạnh Ox, Oy của góc xOy nên M nằm trên đường phân giác Oz của góc xOy (1).
- Vì M cách đều hai điểm A, B nên M nằm trên đường trung trực của đoạn AB (2).
Từ (1) và (2) ta xác định được điểm M là giao điểm của đường phân giác Oz của góc xOy và đường trung trực của đoạn AB.
b) Tìm M khi OA = OB
- Vì điểm M cách đều hai cạnh của góc xOy nên M nằm trên đường phân giác của góc xOy (3).
- Ta có OA = OB. Vậy ΔAOB cân tại O.
Trong tam giác cân OAB đường phân giác Oz cũng là đường trung trực của đoạn AB (4).
Từ (3) và (4) ta xác định được vô số điểm M nằm trên đường phân giác Oz của góc xOy thỏa mãn điều kiện bài toán.
a) Vì M cách đều hai cạnh Ox, Oy của ˆxOyxOy^ nên M phải thuộc tia phân giác ˆxOyxOy^.
Vì M cách đều hai điểm A và B nên M thuộc đường trung trực của AB. Vậy M là giao điểm của tia phân giác ˆxOyxOy^ và đường trung trực của đoạn thẳng AB.
b) Nếu OA = OB thì ∆AOB cân tại O nên tia phân giác ˆxOyxOy^ cũng là trung trực của AB nên mọi điểm trên tia phân giác ˆxOyxOy^ sẽ cách đều hai cạnh Ox, Oy và cách đều hai điểm A và B.
Vậy khi OA = OB thì mọi điểm trên tia phân giác ˆxOyxOy^ đều thỏa mãn các điều kiện ở câu a.
Ta nối O với A.
Xét \(\Delta OAB\) và \(\Delta OAC\) có :
\(\hept{\begin{cases}\widehat{OBA}=\widehat{OCA=90^o}\\OAchung\\OB=OC\left(gt\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta OAB=\Delta OAC\) ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
\(\Rightarrow\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)
\(\Rightarrow OA\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
*) Nhận xét : Tập hợp các điểm cách đều hai cạnh của một góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
a.
Xét tam giác AHO vuông tại A và tam giác BHO vuông tại B có:
AOH = BOH (OH là tia phân giác của AOB)
OH là cạnh chung
=> Tam giác AHO = Tam giác BHO (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AH = BH (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác HAB cân tại H
b.
OA = OB (tam giác AHO = tam giác BHO)
=> Tam giác OAB cân tại O
OH là tia phân giác của tam giác OBA cân tại O
=> OH là đường cao của tam giác OBA
mà AD là đường cao của tam giác OAB
=> C là trực tâm của tam giác OAB
=> BC là đường cao của tam giác OAB
=> BC _I_ Ox
Chúc bạn học tốt
Phương An làm 2 câu a,b giờ tớ làm câu c luôn nhé ;)
Ta thấy tam giác HAO là tam giác có 1 góc là 30 độ nên HO=2OA = > OA =2 (cm)
Dựa vào tính chất trong 1 tam giác có 1 góc là 30 độ thì cạnh huyền gấp 2 lần cạnh đối diện với góc 30 độ
a/ Do H∈H∈ phân giác ˆxOyxOy^ mà HA⊥Ox; HB⊥Oy→HA=HB→ΔHABHA⊥Ox; HB⊥Oy→HA=HB→ΔHAB cân tại H ( đpcm )
b/ Ta có + ΔOAH=ΔOBH(ch−gn)→OA=OB+ ΔOAC=ΔOBC (c−g−c)→ˆOAC=ˆOBC+ ΔOAH=ΔOBH(ch−gn)→OA=OB+ ΔOAC=ΔOBC (c−g−c)→OAC^=OBC^
mà ˆxOy+ˆOAC=90o→ˆxOy+ˆOBC=90oxOy^+OAC^=90o→xOy^+OBC^=90o
Xét ΔOBM có ˆBOM+ˆOBM=90o→ˆOMB=90o→BC⊥OxΔOBM có BOM^+OBM^=90o→OMB^=90o→BC⊥Ox
c/ Xét ΔAOB có ˆAOB=60o;AO=BO(c/m phần b)→ΔAOBΔAOB có AOB^=60o;AO=BO(c/m phần b)→ΔAOB đều
\Rightarrow đường cao AD đồng thời là phân giác ˆOAB→ˆOAD=30oOAB^→OAD^=30o
Xét ΔΔ AOD vuông tại D có ˆOAD=30o→OD=12OA→OA=2ODOAD^=30o→OD=12OA→OA=2OD ( trong tam giác vuông, đối diện với góc bằng30o30o là cạnh bằng 1212 cạnh huyền )
Vì điểm M nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh Ox và Oy nên M thuộc tia phân giác Oz của ∠(xOy).
Vì điểm M cách đều 2 điểm A và B nên M thuộc đường trung trực của AB.
Vậy M là giao điểm của đường trung trực của đoạn thẳng AB và tia phân giác Oz của ∠(xOy)
Do đó, có vô số điểm M thỏa mãn điều kiện trong câu a) khi OA = OB.