K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2017

O x y t A a B

Xet Ot và a có các khả năng sau:

1) Ot trùng với a => Ot trùng với OA (hay Ox) => Góc \(\widehat{tOx}=0^o\) => \(\widehat{xOy}=2.0=0^o\), trái với giả thiết \(0^o< \widehat{xOy}< 180^o\)

2) Ot song song với a, mà \(a\perp Ox\) => \(Ot\perp Ox\) => \(\widehat{tOx}=90^o\) => \(\widehat{xOy}=2.90=180^o\), trái với giả thiết \(0^o< \widehat{xOy}< 180^o\)

3) Hai trường hợp trên không xảy ra nên Ot cắt a.

1. Cho tam giác ABC cân ở A, Góc BAC = 1800 . Gọi O là một điểm nằm trên tia phân giác của góc C sao cho góc CBO = 120 . Vẽ tam giác đều BOM ( M và A cùng thuộc nửa mặt phẳng bở BO). Chứng minh 3 điểm C, A, O thẳng hàng2. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CD lấy điểm N sao cho BM=CN .a. Chứng minh tam giác ABM = tam giác ACNb. Kẻ BH vuông góc AM; CK vuông góc AN (H...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC cân ở A, Góc BAC = 1800 . Gọi O là một điểm nằm trên tia phân giác của góc C sao cho góc CBO = 120 . Vẽ tam giác đều BOM ( M và A cùng thuộc nửa mặt phẳng bở BO). Chứng minh 3 điểm C, A, O thẳng hàng

2. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CD lấy điểm N sao cho BM=CN .
a. Chứng minh tam giác ABM = tam giác ACN
b. Kẻ BH vuông góc AM; CK vuông góc AN (H thuộc AM; K thuộc AN ). Chứng minh AH = AK.
c. Gọi O là giao điểm của BH và KC. Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao ?

3. Cho tam giác ABD, có góc B = 2 góc D, kẻ AH vuông góc với BD (H thuộc BD ). Trên tia đối của BA lấy BE=BH. Đường thẳng EH cắt AD tại F. Chứng minh FH=FA=FD

4. Cho góc nhọn  \(\widehat{xOy}\) . Gọi I là một điểm thuộc tia phân giác của \(\widehat{xOy}\). Kẻ IA \(\perp\) Ox (Điểm A thuộc tia Ox ) và IB \(\perp\)  Oy (Điểm B thuộc tia Oy )

a. Chứng minh IA = IB

b. Cho biết OI = 10cm, AI = 6cm. Tính OA

c. Gọi K là giao điểm của  BI và Ox và M là giao điểm của AI với Oy. Chứng minh ba điểm B, K, C thẳng hàng

 

 

1
11 tháng 2 2016

Câu 1 trước

24 tháng 5 2019

x x' y y' O m n

a) +) Vì Ox đối với Ox' và Oy đối với Oy' nên \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{x'Oy'}\) đối đỉnh

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOy}=\)\(\widehat{x'Oy'}\)

hay  \(\widehat{x'Oy'}\)\(=40^0\)

   +) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{x'Oy}=180^0\) (kề bù)

hay \(40^0+\widehat{x'Oy}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{x'Oy}=180^0-40^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{x'Oy}=140^0\)

   +) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{xOy'}=180^0\) (kề bù)

hay \(40^0+\widehat{xOy'}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy'}=180^0-40^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy'}=140^0\)

b) Vì \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\)(hai góc đối đỉnh)

Mà Om là tia phân giác của góc xOy và On là tia phân giác của x'Oy' nên Om đối On (đpcm)

27 tháng 7 2019

y m x O x' n y'

a, Vì góc x'Oy' và góc xOy là hai góc đối đỉnh, mà \(\widehat{xOy}=40^0\)nên \(\widehat{x'Oy'}=40^0\). Góc xOy và góc xOy' là hai góc kề bù nên \(\widehat{xOy}+\widehat{xOy'}=180^0\)hay \(40^0+\widehat{xOy'}=180^0\)

=> \(\widehat{xOy'}=180^0-40^0=140^0\)

Góc xOy' là góc đối đỉnh với góc xOy' nên \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy}=140^0\)

b, Om,On theo thứ tự là các tia phân giác của hai góc xOy và x'Oy' nên \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)và \(\widehat{nOx'}=\widehat{mOy'}=\frac{1}{2}\widehat{x'Oy'}\)mà \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\), do đó \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\widehat{nOx'}=\widehat{nOy'}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\).

Ta có : \(\widehat{xOm}=\widehat{nOy'}=\widehat{y'Ox}=\widehat{xOm}=\widehat{y'Ox}+\widehat{xOm}+\widehat{mOy}\)

\(=\widehat{y'Ox}+\widehat{xOy}=180^0\)

Góc mOn là góc bẹt,vì thế hai tia Om,On là hai tia đối nhau

1. Cho 2 góc kề bù xOy và yOz. Gọi Om, On lần lượt là các tia phân giác của góc xOy; yOza. Cm Om  I  Onb. Lấy điểm H thuộc tia Oy. Kẻ tia HE  I  Om, HK  I  On (  \(E\in Om;K\in On\)). CM góc EHK = 90oc. Trên nửa mặt phẳng bờ OH có chứa tia Ox, kẻ tia Ht // Ox. Ht cắt Om tại P. CM HE là tia phân giác của  góc OHPd. Giả sử 3.OHP = 2.HOx. Tính HOx và OPH2. Cho tam giác AMN có góc A = 82o; M = 49o. Gọi AP là...
Đọc tiếp

1. Cho 2 góc kề bù xOy và yOz. Gọi Om, On lần lượt là các tia phân giác của góc xOy; yOz

a. Cm Om   On

b. Lấy điểm H thuộc tia Oy. Kẻ tia HE  I  Om, HK  I  On (  \(E\in Om;K\in On\)). CM góc EHK = 90o

c. Trên nửa mặt phẳng bờ OH có chứa tia Ox, kẻ tia Ht // Ox. Ht cắt Om tại P. CM HE là tia phân giác của  góc OHP
d. Giả sử 3.OHP = 2.HOx. Tính HOx và OPH

2. Cho tam giác AMN có góc A = 82o; M = 49o. Gọi AP là tia đối của tia AM. Kẻ tia Ax nằm trong góc PAN và song song với MN

a. CM Ax là tia phân giác của góc PAN

b. Từ N kẻ NE // AM \(\left(E\in\text{Ax}\right)\text{ }\). So sánh các cặp góc của 2 tam giac AMN và AEN

c. Vẽ đường thẳng d đi qua M và vuông góc với MN, từ A kẻ AB vuông góc với d \((B\in d)\). CM rằng B,A,E thẳng hàng

3.Cho tam giác ABC có góc A = 90o Kẻ tia phân giác của góc ABC cắt AC tại M. Từ A kẻ đường thẳng song song với BM, cắt tia đối của tia BC tại D

a. CM góc DAB = BDA

b. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A, vẽ tia Ay sao cho góc CAy = C. CM rằng đường thẳng BM cắt đường thẳng chứa tia Ay

c. Trên nửa mặt phẳng bờ BC khoongchuasw A, vẽ tia Bz sao cho góc ABz = 90o. CM góc CAy = CBz

2
17 tháng 10 2019

giúp mk với
mk đang cần gấp

TT-TT

17 tháng 10 2019

TL 1 câu cx đc mà