K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

O x y z

6 tháng 5 2016

Gọi Đường vuông góc với Oy là MP

Gọi đường vuông góc với Ox là MQ

Xét tam giác OMP và tam giác OMQ có:

OM chung

Góc MPO=MQO=900

POM=QOM( Phân giác Oz)

=> Tam giác OMP=tam giác OMQ(ch-gn)

=> MP=MQ(cạnh tương ứng)

Mà MP=5 cm

=> MQ=50

Vậy khoảng cách từ M đến Ox là 5 cm

 

24 tháng 6 2016

Oa là tia phân giác của yOz

=> yOa = aOz = yOz/2 = 900/2 = 450

aOx = aOz + zOx

        = 450 + 900

        = 1350

6 tháng 10 2017

x O y A B C

a) Ta có OA là tia phân giác của góc xOy

=>\(\widehat{COA}=\widehat{AOB}=\dfrac{xOy}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{COA}=\widehat{AOB}=\dfrac{60}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{COA}=\widehat{AOB}=30^0\)

b) Ta có \(OB//AC\)\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{OAC}=30^0\)( 2 góc so le trong )

\(OC//AB\Rightarrow\widehat{OAC}=\widehat{BAO}=30^0\)( 2 góc so le trong )

c) Vì \(\widehat{OAC}=\widehat{BAO}=30^0\Rightarrow AO\)là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

6 tháng 10 2017

tớ thấy có gì đó sai sai.

25 tháng 11 2016

Đầu tiên vẽ đoạn thẳng AC = 5cm

Dùng compa vẽ cung tròn (A; 4cm) và cung tròn (C; 3cm)

Hai cung tròn này cắt nhau tại B

Vậy là sẽ đc ΔABC với đầy đủ đk đề cho

25 tháng 11 2016

AC = 5 cm chứ!

26 tháng 5 2016

d) 

ta có: tam giác BAD=BED(CH-GN)=> AD=DE

xét tam giác FAD và tam giác CED có:

AF=CE(gt)

FAD=DEC=90

AD=DE(tam giác BAD=BED)

=> tam giác FAD=CED(c.g.c)

=> ADF=EDC

=> F;D;E thẳng hàng

 

26 tháng 5 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

BD là cạnh chung

DBA = DBE (BD là tia phân giác của ABE)

=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (cạnh huyền - góc nhọn)

b.

  • AB = EB (tam giác ABD = tam giác EBD) => B thuộc đường trung trực của AE
  • AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD) => D thuộc đường trung trực của AE

=> BD là đường trung trực của AE

c.

Xét tam giác ADF và tam giác EDC có:

FAD = CED ( = 900 )

AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD)

FDA = CDE (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác ADF = Tam giác EDC (g.c.g)

Tam giác ADF vuông tại A

=> FD là cạnh lớn nhất

=> AD < FD

mà FD = CD (tam giác ADF = Tam giác EDC)

=> AD < CD

d.

ADE + EDC = 1800 (2 góc kề bù)

mà EDC = ADF (tam giác ADF = tam giác EDC)

=> ADE + ADF = 1800

=> ADE và ADF là 2 góc kề bù

=> DE và DF là 2 tia đối nhau

=> D , E , F thẳng hàng

Chúc bạn học tốtok

30 tháng 6 2016

A B C E D M I

 Nối A với D

 Xét \(\Delta\) ADM và \(\Delta\) CBM có:

MD = MB ( giả thiết )

AMD = CMB ( 2 góc đối đỉnh )

AM = CM ( M là trung điểm của AC )

=> \(\Delta\) ADM = \(\Delta\) CBM ( c . g . c )

=> DA = BC ( 2 cạnh tương ứng ) (1)

=> ADM = CBM ( 2 góc tương ứng ) 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong của 2 đoạn thẳng AD và BC cắt bởi BD

=> AD // BC 

hay AD // BE

=> BAD = ABE ( 2 góc so le trong )

hay IAD = IBE (1)

=> ADE = BED ( 2 góc so le trong)

hay ADI = BEI (2)

 Ta có: BE = BC ( theo giả thiết )

Mà DA = BC ( chứng minh (1) )

=> DA = BE (3)

 Xét \(\Delta\) IAD và \(\Delta\) IBE có:

IAD = IBE ( chứng minh (1) )

DA = BE ( chứng minh (3) )

ADI = BEI ( chứng minh (2) )

=> \(\Delta\) IAD = \(\Delta\) IBE ( g . c . g )

=> IA = IB (2 cạnh tương ứng )

Vậy IA = IB ( đpcm )

Chuk bn hk tốt ! vui

30 tháng 6 2016

cảm ơn nhìu lắm, bn là ân nhân của mik yeu yeu yeu