K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

Xét tam giác OBC và tam giác ODA,có:

 OB=OD ( giả thiết )

 \(\widehat{o}\):chung

OA=OC ( giả thiết )

=>tam giác OBC = tam giác ODA (c-g-c)

=>\(\widehat{OBC}=\widehat{ODA}\)(2 góc tương ứng)

Ta có :OA+AB=OB

          OC+CD=OD

Mà \(\hept{\begin{cases}OA=OC\\OB=OD\end{cases}=>AB=CD}\)

Mặt khác,có: \(\widehat{AMB}=\widehat{ABM}\)(2 góc đối đỉnh)

                  \(\widehat{ABM}=\widehat{CDM}\)(Chứng minh trên)

 =>\(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)

Xét tam giác ABM và tam giác CDM,có:

 \(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)(Chứng minh trên)

  AB=CD(Chứng minh trên )

 \(\widehat{ABM}=\widehat{MCD}\)(Chứng minh trên )

=> tam giác ABM = tam giác CDM(g-c-g)

=>BM=MD (2 cạnh tương ứng)

Xét  tam giác MBO và tam giác MDO,có:

 OB=OD(Gt)

 \(\widehat{ODM}=\widehat{MBO}\)(Chứng minh trên)

 BM=MD(Chứng minh trên)

=>tam giác MBO = tam giác MDO(c-g-c)

=>\(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}\)(2 góc tương ứng)

=>\(\widehat{xOm}\)=\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{xOy}\)=700

16 tháng 7 2017

a) ∆OAD và ∆OCB có: OA= OC(gt)

=(=)

OD=OB(gt)

Nên ∆OAD=∆OCB(c.g.c)

suy ra AD=BC.

b) ∆OAD=∆OCB(cmt)

Suy ra: 

 = => =

Do đó ∆AOE = ∆OCE(c .c.c)

suy ra: =

vậy OE là tia phân giác của xOy.

b) ∆AEB= ∆CED(câu b) => EA=EC.

∆OAE và ∆OCE có: OA=OC(gt)

EA=EC(cmt)

OE là cạnh chung.

Nên ∆OAE=∆(OCE)(c .c.c)

suy ra: =

vậy OE là tia phân giác của góc xOy.

9 tháng 12 2017

Bạn tự vẽ hình nha!

Tam giác AOC có: AO = CO nên tam giác AOC cân tại O

 \(\Rightarrow OAC=\frac{180-O}{2}\)

Tam giác BOD có OB = OD nên tam giác BOD cân tại O

\(\Rightarrow OBD=\frac{180-O}{2}\)

\(\Rightarrow OAC=OBD\)Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên AC song song với BD.

7 tháng 12 2015

a) ∆OAD và ∆OCB có: OA= OC(gt)

∠O chung

OB = OD (gt)

OAD = OCB (c.g.c)  AD = BC

Nên ∆OAD=∆OCB(c.g.c)

suy ra AD=BC.

b)

Ta có  ∠A1 = 1800 – ∠A2

∠C1 = 1800 – ∠C2

mµ ∠A2 = ∠C2 do ΔOAD = ΔOCB (c/m trên)

⇒ ∠A1 = ∠C1

Ta có OB = OA + AB

OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC ⇒ AB = CD

Xét ΔEAB = ΔECD có:

∠A1 = ∠C1  (c/m trên)

AB = CD (c/m trên)

∠B1 = ∠D1 (ΔOCB = ΔOAD)

⇒ ΔEAB = ΔECD (g.c.g)

c) Xét ΔOBE và ΔODE có:

OB = OD (GT)

OE chung

AE = CE (ΔAEB = ΔCED)  ⇒ΔOBE = ΔODE (c.c.c)

⇒ ∠AOE = ∠COE  ⇒ OE là phân giác của góc ∠xOy.

7 tháng 12 2015

HÌNH VẼ

hinh bai 43

a) ∆OAD và ∆OCB có: OA= OC(gt)

∠O chung

OB = OD (gt)

OAD = OCB (c.g.c)  AD = BC

Nên ∆OAD=∆OCB(c.g.c)

suy ra AD=BC.

b)

Ta có  ∠A1 = 1800 – ∠A2

∠C1 = 1800 – ∠C2

mµ ∠A2 = ∠C2 do ΔOAD = ΔOCB (c/m trên)

⇒ ∠A1 = ∠C1

Ta có OB = OA + AB

OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC ⇒ AB = CD

Xét ΔEAB = ΔECD có:

∠A1 = ∠C1  (c/m trên)

AB = CD (c/m trên)

∠B1 = ∠D1 (ΔOCB = ΔOAD)

⇒ ΔEAB = ΔECD (g.c.g)

c) Xét ΔOBE và ΔODE có:

OB = OD (GT)

OE chung

AE = CE (ΔAEB = ΔCED)  ⇒ΔOBE = ΔODE (c.c.c)

⇒ ∠AOE = ∠COE  ⇒ OE là phân giác của góc ∠xOy.

20 tháng 12 2021

Tam giác AOC có: AO = CO nên tam giác AOC cân tại O

 ⇒OAC=180−O2⇒OAC=180−O2

Tam giác BOD có OB = OD nên tam giác BOD cân tại O

⇒OBD=180−O2⇒OBD=180−O2

⇒OAC=OBD⇒OAC=OBDMà hai góc này ở vị trí đồng vị nên AC song song với BD.

10 tháng 2 2016

a.Ta có: OD=OB+BD

          OC=OA+AC

 mà OA=OB; AC=BD

=>OD=OC

Xét 2 TG ODA và OCB;ta có:

 OA-OB(gt); O:góc chung; OD=OC(cmt)

=>TG ODA= TG OCB(c.g.c)

=>AD=BC(2 cạnh tương ứng)

b. TG ODA=TG OCB=> góc C=góc D(2 góc tương ứng)

    =>OAD=OBC(2 góc tương ứng)

 Ta có: OAD+EAC=180o(kề bù) (1)

          OBC+EBD=180o(kề bù)  (2)

Từ (1) và (2)=> OAD+EAC=OBC+EBD=180o

               mà OAD=OBC(cmt)=>EAC=EBD

Xét 2 TG EAC và EBD; ta có:

    AC=BD(gt); C=D(cmt); EAC=EBD(cmt)

=>TG EAC=TG EBD (g.c.g)

c. Vì TG EAC=TG EBD=> EA=EB(2 cạnh tương ứng)

Xét TG OBE và OAE, ta có:

  OA=OB(gt); EA=EB(cmt); OE:cạnh chung

=>TG OBE=TG OAE(c.c.c)

=>BOE=EOA(2 cạnh tương ứng)

mà OE nằm giữa OA và OB=> OE là phân giác của góc xOy

10 tháng 2 2016

  a/xét OBC và ODA: 
-góc O chung 
-OD=OB(gt) 
-OA=OC(gt) => OBC=ODA =>AD=BC 
b/ từ a/ =>gADO = gOBC và gOAD = gOCB =>gBAD=gBCD (bù với 2 g = nhau) 
OA=OC và OD=OB => AB=CD 
-xét tam giác EAB và ECD: 
AB=CD 
gBAD=gBCD 
gADO=gOBC =>dpcm 
c/b/=>ED=EB 
xét OBE và ODE: ED=EB 
gB=gD 
OB=OD =>2 tg = nhau 
=>gBOE=gDOE =>OE là p/g 
d/gọi M:trung điểm BD 
xét tam giác OBM và ODM: OM chung 
gBOE=gDOE 
OB=OD => 2 tam giác = nhau 
=> BM=DM và gBMO=gDMO mà tổng = 180 =>.... 
e/cm tương tự d/=> OE là trung trực AC 
=>gOAC = gOBD (phụ với gBOE) => AC//BD