\(\in\) tia phân giác Az của góc xAy. D là hình...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2020

a) Vì C thuộc tia phân giác Az của \(\widehat{xAy}\) nên CD = CB

Xét \(\Delta CDE\)\(\Delta CBQ\) có:

\(\widehat{D}=\widehat{B}=90^0\)

ED = QB(gt)

CD = CB (cmt)

=> \(\Delta CDE=\Delta CBQ\left(c.g.c\right)\)

b) Ta có AP + PQ + AQ = AD + AB (gt) (1)

lại có: DP + AP + AQ + QB = AD + AB (2)

Từ (1) và (2) => PQ = DP + BQ

hay PQ = DP + DE = EP (do DE = BQ gt)

Xét \(\Delta ECP\)\(\Delta QCP\)

EC = QC ( do \(\Delta CDE=\Delta CBQ\) (câu a) )

EP = PQ (cmt)

PC cạnh chung

=> \(\Delta ECP\) = \(\Delta QCP\) (c.c.c)

=> \(\widehat{P_1}=\widehat{P_2}\)

=> PC là phân giác của \(\widehat{DPQ}\)

c) Tứ giác ADCB có \(\widehat{A}=\widehat{D}=\widehat{B}=90^0\) => \(\widehat{C}=90^0\)

\(\Delta CDE=\Delta CBQ\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)

\(\widehat{C_2}+\widehat{DCQ}=90^0\)

=> \(\widehat{C_1}+\widehat{DCQ}=90^0\)

hay \(\widehat{ECQ}=90^0\)

Mặt khác: \(\Delta ECP\) = \(\Delta QCP\) (c.c.c)

=> \(\widehat{PCQ}=\widehat{ECP}=\widehat{\frac{ECQ}{2}}=\frac{90^0}{2}=45^0\)

19 tháng 6 2018

ai giúp mk vs mk cho

8 tháng 8 2019

bn có đáp án chưa bày cho mình vs

17 tháng 4 2017

Hạ CH vuông góc PQ. Vẽ hình vuông BCEF. Trên BF lấy M sao cho PM = PQ (1)
Ta có : AP + PQ + QA = 2 = AP + PM + MF => MF = QA
=> BM = 1 - MF = 1 - QA = QD
=> tg vuông BCM = tg vuông DCQ ( vì BC = DC = 1; BM = QD) => CM = CQ (2)
Từ (1) và (2) => tg CPM = tg CPQ ( vì có CP chung; PM = PQ; CM = CQ) => ^CPH = ^CPB => tg vuông CPH = tg vuông CPB => ^PCH = ^PCB (3) và CH = CB = 1; PH = PB => QH = BM ( vì PQ = PM) => tg vuông CQH = tg vuông BMC = tg vuông DCQ => ^DCQ = ^HCQ (4)
Từ (3) và (4) => ^PCQ = ^PCH + ^HCQ = ^PCB + ^DCQ = 90o - ^PCQ => 2^PCQ = 90o => ^PCQ = 45o

6 tháng 12 2020

H ở đâu vậy bạn

 

15 tháng 12 2016

a) Ta có:

AE=AB+BE

AC=AD+DC

mà AD=AB ; BE=DC

=>AE=AC

Xét tam giác ABC và tam giác ADE có:

AD=AB

A là góc chung

AE= AC

=> Tam giác ABC = tam giác ADE

b) Ta có 

Tam giác ABC = tam giâc ADE

=> Góc AED=góc ACB (2 góc tương ứng)

=>BC=DE ( 2 cạnh tương ứng)

c) Đến đây thì mình chịu. Sorry!

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:a) BD là đường trung trực của AE.b) AD<DCc) Ba điểm E, D, F thẳng hàngBài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.a) Tính BCb) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCBc) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:

a) BD là đường trung trực của AE.

b) AD<DC

c) Ba điểm E, D, F thẳng hàng


Bài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.

a) Tính BC

b) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCB

c) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DC. Chứng minh tam giác BCE vuông

d)Chứng minh:DF là phân giác của góc ADE và BE vuông góc CF


Bải 3: Cho tam giác đều ABC. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC ở M. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt các tia BM, BC lần lượt ở M và E. Chứng minh:

a) Tam giác ANC là tam giác cân

b) NC vuông góc BC

c) Tam giác AEC là tam giác cân

d) So sánh BC và NE


Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC, kẻ BM vuông góc AC, CN vuông góc AB. Trên tia đối của tia BM lấy điểm D sao cho BD=AC, trên tia đối của tia CN lấy điểm E sao cho CE=AB. Chứng minh:

a) Góc ACE= góc ABD

b) Tam giác ABD = tam giác ECA

c) Tam giác AED là tam giác vuông cân

0