K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2017

a. Do xOy vuông nên Ox vuông góc Oy (1)

Mà Az vuông góc với Ox (2)

Từ (1) + (2) => Oy // Az (đpcm)

Vì Om là phân giác xOy nên AOm=mOy (3)

On là phấn giác xAz nên xAn=nAz (4)

Từ (3) + (4) => xAn=AOm (đồng vị )

=> Om // An ( đpcm)

21 tháng 9 2017

bài 1:

a) vì góc xAy và góc xBy là hai góc đồng vị (đều =40độ)

suy ra :Ay // Bz

18 tháng 8 2019

1.
B A x M y N z

a.Hai góc xBz và xAy là hai góc đồng vị.Nếu \(\widehat{xBz}=40^0\)thì \(\widehat{xBz}=\widehat{xAy}\)nên hai đường thẳng Bz và Ay song song

b. AM,BN lần lượt là tia p/g của góc xAy và xBz nên \(\widehat{xAm}=\frac{1}{2}\widehat{xAy}=20^0,\widehat{xBN}=\frac{1}{2}\widehat{xBz}=20^0\), suy ra \(\widehat{xAM}=\widehat{xBN}\)

Hai góc này ở vị trí đồng vị của hai đường thẳng AM và BN cắt đường thẳng Bx,do đó \(AM//BN\)

2. Câu hỏi của Cao Thi Khanh Chi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo nhé

29 tháng 8 2016

O y z' z x m n 30o

a) Ta có: OAz^ + xOy^ = 30o + 150o = 180o 

Mà OAz^ và xOy^ trong cùng phía

=> zz' // Oy

b)  OAz^ + OAz'^ = 180o (kề bù)

OAz'^ = 180o - OAz^ = 180o - 30o = 150o

mà OAn^ = OAz'/2 = 150o/2 = 75o 

Mặt khác: xOm^ = xOy^/2= 150o/2 = 75o 

Ta có: OAn^ và xOm^ ở vị trí sole trong

=> An // Om

20 tháng 12 2016

cho tam gic ABC phan giac AD  Qua D ke duong thang song song voi AB cat AC o E qua E ke duong thang song song voi BC cat AB o K .Chung minh

a,tam giac AED la tam giac can

b,AE=BK

24 tháng 10 2021

a) ta có ˆOAz+ˆAOy=30o+150o=180oOAz^+AOy^=30o+150o=180o

mà chúng ở vị trí 2 góc trong cùng phía do zz, cắt Oy

=> zz,//Oy

b) OM là phân giác của ˆxOyxOy^

⇒ˆxOM=ˆyOM=ˆxOy2=70o⇒xOM^=yOM^=xOy^2=70o

Ta có zz,//Oy

⇒ˆOAz,=ˆAOy⇒OAz,^=AOy^ mà ˆAOy=150o⇒ˆOAz,=150oAOy^=150o⇒OAz,^=150o

AN là phân giác của ˆOAz,OAz,^

⇒ˆNAz,=ˆNAO=ˆOAz,2=70o⇒NAz,^=NAO^=OAz,^2=70o

Ta có ˆNAO=ˆAOM=70oNAO^=AOM^=70o mà chúng ở vị trí so le trong do AO cắt AN và OM

=> AN//OM

24 tháng 10 2021

cảm ơn

 

 

17 tháng 8 2015

      A) cm ZZ'\\OY

                  vẽ tia a sao cho a\\oy và đi qua OX 

                              x y o A Z Z; a M N 1 1 1 2 2

                                   ta có aAO+YOA=1800

                                          aAO+1500=1800

                                          aAO=1800-1500

                                           aAO=300

                                                a\\Oy

                                            MÀ aAO=OAZ=300 => aAO VÀ OAZ LÀ 1 => ZZ'\\Oy

B)  ta có O1=A1 ( SO LE TRONG)

                    O=A=150=> A2=O2=750 ( VÌ SL TRONG VÀ Om, AN là các tia phân giác của góc xOy và OAz')

                 ta có O1+A2+N=O2+A1+M=1800 => N=M => \(\Delta AON=\Delta AOM\Rightarrow O_2=A_2\Rightarrow OM\backslash\AN\)