Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình đang gấp nên các bn nhanh giúp mik vs. Ai trả lời đầu tiên mik tik <3
cachs1:bn vẽ hình ra và vẽ 1 guong nua hop voi guong cũ 1 goc 15o bn sẽ thấy tia phản xạ quay 30o
cachs2: dua vao góc pxa= góc toi = 30-15=15o
vây tia pxa quay 30o
60 độ i i i' i' 120 độ I J N S R 1 G1 G2
Gọi góc hợp bởi 2 gương là \(\alpha\), ta có:
Góc N1 = \(\alpha\)= 120o (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
=> i' = Góc N1 - i = 120o - 60o = 60o (góc ngoài của 1 tam giác)
Vậy góc phản xạ tại gương G2 là 60o
Ta có hình vẽ (minh họa):
G1 G2 S I J N R 60 120 K
Gọi giao giữa gương G1 và G2 là K
Dễ thấy: NIJ = SIN = 60o (định luật phản xạ ánh sáng)
Có: NIJ + JIK = 90o
=> 60o + JIK = 90o
=> JIK = 90o - 60o = 30o
Δ JIK có: JIK + IKJ + IJK = 180o (tổng 3 góc của Δ)
=> 30o + 120o + IJK = 180o
=> 150o + IJK = 180o
=> IJK = 180o - 150o = 30o
Lại có: IJK + IJR = 90o
=> 30o + IJR = 90o
=> IJR = 90o - 30o = 60o
Vậy góc phản xạ tại gương G2 bằng góc tới của gương đó và bằng 60o
ta có: góc\(i1=i1'=30^0\)
i1'+i1"= \(90^o\Rightarrow i1"=90^o-i1'=90^o-30^0=60^0\)
Xét tam giác I1"PI2 ta có:
Góc P là góc vuông=\(90^o\)
Góc I1"= 60=> góc I2=30 o(tổng 3 góc trong tam giác)
vì góc hợp bởi tia tới và mặt gương g2= 30o=> góc tới hợp ở gương g2 là
\(i2=90^o-i2`=90^o-30^0=60^o\)=> i2'= i2= \(60^o\)
Vậy góc phản xạ tại gương G2= 60^o
a) Ta có đường phát tuyến hợp với gương một góc \(=90^o\Rightarrow\widehat{S'Oa'}+\widehat{S'OT}=90^o\Rightarrow\widehat{S'OT}=90^o-40^o=50^o\)Mà \(\widehat{S'OT}=\widehat{SOT}\Rightarrow\widehat{S'OS}=50^o+50^o=100^o\)
Vậy tia tới hợp với tia phản xạ một góc bằng \(100^o\).
b) Giữ nguyên điểm tới, nếu di chuyển tia tới lại càng gần đường pháp truyến thì góc được tạo bởi góc tới và góc phản xạ càng nhỏ.
Hôm nay bạn thi đc bn điểm chia sẻ miền vui với các bạn là hôm nay mih dc 270 điểm. Mừng quá à
Gọi giao điểm giữa 2 pháp tuyến của 2 gương là N. Tứ giác OIJN có: góc INJ = 360 độ - (a + góc OIN + góc OJN) = 360 độ - 240 độ = 120 độ.
Tam giác INJ có: góc NIJ + góc IJN = góc 180 - góc INJ = 180 độ - 120 độ = 60 độ
Lại có: góc EIJ = 2 lần góc NIJ; góc IJE = 2 lần góc IJN
=> góc EIJ + góc IJE = 2 x (góc NIJ + góc IJN) = 2 x 60 độ = 120 độ.
Theo định lí về góc ngoài ta có: góc SEJ = góc EIJ + góc IJE = 120 độ.
Chúc bạn học tốt !
đây là bài vio...vật lý khó nhât v3, nhìn vào hình vẽ bn thấy góc SEJ là góc ngoài của tam giác đều nên SEJ = 120o
( hãy bấm nút bn sẽ thấy: số điểm cua bn là 100/100)
hình 5 đây ạ mọi người giúp mình nha!!!