Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
a) Xét tam giác OAI và tam giác OBI có:
\(\widehat{OAI}=\widehat{OBI}\)( Do tam giác OAB cân tại A lí do cân vì OA = OB )
OA = OB ( gt )
\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)( hai góc tạo bởi tia phân giác )
=> Tam giác OAI = tam giác OBI ( g.c.g )
=> \(\widehat{OIA}=\widehat{OIB}\)( hai góc tương ứng )
Ta có: \(\widehat{OIA}+\widehat{OIB}=180^0\)
=> \(\widehat{OIA}=\widehat{OIB}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
=> OI vuông góc với AB
b) Xét tam giác OAB có:
OI vuông góc với AB
AD vuông góc với OB
Mà OI cắt AD ở C
=> C là giao điểm của 3 đường cao.
=> BC vuông góc OA
hay BC vuông góc với Ox.
c) Theo đề là OA = OB, nên sao OA - OB = 6 đc, hơi vô lí.
a: Ta có: ΔOAB cân tại O
mà OI là đường phân giác
nên OI là đường cao
b: XétΔOAB có
OI là đường cao
AD là đường cao
OI cắt AD tại C
Do đó: C là trực tâm của ΔOAB
Suy ra: BC\(\perp\)Ox
c: Xét ΔOAB cân tại O có \(\widehat{AOB}=60^0\)
nên ΔOAB đều
=>\(OC=\dfrac{2}{3}OI=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{6\sqrt{3}}{2}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
C1: a)Vì OA=OB
=>tam giác AOB cân tại O
Xét tam giác ABO có OI là tia phân giác đồng thời là đường cao
=>OI vuông góc với AB
b)
Xét tam giác OAC và tam giác OBC có:
OA=OB(gt)
góc AOC= góc BOC(OC là tia phân giác góc AOB
OC chung
=> tam giác AOC= tam giác BOC(c-c-c)
=>\(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}=90độ\)(2 góc tương ứng)
Vậy BC vuông góc với Oy
C2:
a)Xét tam giác OAI và tam giác OBI có:
OA=OB
góc AOI=gócBOI(OI là tia phân giác góc AOB)
=>góc OIA= góc OIB=90độ(2 góc tương ứng)
=>OI vuông góc với BC
b)Xét tam giác AOC và tam giác BOC có:
OA=OB(gt)
góc AOC = góc BOC(OC là tia phân giác góc AOB)
OC chung
=>tam giác AOC=tam giác BOC(c-g-c)
=>góc OAC= góc OBC=90độ(2 góc tương ứng)
=>BC vuông góc với Oy
Nếu bạn học xong lớp 7 rồi thì làm cách 1 còn nếu bạn mới học lớp 7 thì làm theo cách 2 để giải chi tiết
hình tự kẻ nghen:3333
a) vì I thuộc tia phân giác của xOy=> I cách đều Ox và Oy => IA=IB, IK=IM
ta có IA+IM=IB+IK=> MA=BK
vì IA vuông góc với Ox tại A=> AKI+KIA=90 độ
vì IB vuông góc với Oy tại B=> BMI+MIB=90 độ
mà KIA=MIB( đối đỉnh)
=> AKI=BMI
xét tam giác OAM và tam giác OBK có
AKI=BMI(cmt)
AM=BK(cmt)
OAM=OBK(= 90 độ)
=> tam giác OAM= tam giác OBK( gcg)
=> OK=OM( hai cạnh tương ứng)
b Xét tam giác OAI và tam giác OBI có
OAI=OBI( =90 độ)
OI chung
O1=O2( gt)
=> tam giác OAI= tam giác OBI( ch-gnh)
=> OA=OB( hai cạnh tương ứng)
ta có OK-OA=OM-OB
=> AK=BM
c)Xét tam giác KOC và tam giác MOC có
OK=OM(cmt)
O1=O2(gt)
OC chung
=> tam giác KOC= tam giác MOC(cgc)
=> C1=C2( hai góc tương ứng)
mà C1+C2= 180 độ( kề bù)
=> C1=C2=90 độ=> OC vuông góc với MK
a) xét tam giác OBI vuông tại B và tam giác OAI vuông tại A có:
^AOI = ^BOI ( do ƠI là tia phân giác của goc xoy)
OI là cạnh chung
=> tg OBI = tg OAI ( cạnh huyền - góc nhọn)
xin lỗi nka, câu b và câu c mình ko biết làm
Mk giải câu a) nhé, do câu b) là vẽ hình, còn câu c) bn chờ mk suy nghĩ, hơi khó
Gọi Ot là tia p/g của g.xOy
Xét tg vuông OBI và tg vuông OAI có:
OI cạnh chung
g.BOI = g.AOI ( Ot là tia p/g của g.xOy)
=> tg OBI = tg OAI (cạnh huyền - góc nhọn)