Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình bạn tự vẽ nhé!
a) xét tam giác OAM và tam giác OBM có
OM cạnh chung
O1 = O2 ( vì Ot là tia phân giác )
OA = OB ( gt )
=> tam giác OAM = tam giác OBM ( c.g.c )
b) vì tam giác OAM = tam giác OBM
=> AM = BM ( cạnh tương ứng )
=> góc AMO = góc OBM ( góc tương ứng )
=> OM vuông góc với AB
C) xét tam giác ANO và tam giác BNO có
ON cạnh chung
OA = OB ( gt )
O1 = O2 ( Vì Ot là tia phân giác )
=> tam giác ANO = tam giác BNO ( c.g.c )
=> NA = NB ( cạnh tương ứng )
a) Xét t/g AOM và t/g BOM có:
OA = OB (gt)
AOM = BOM (gt)
OM là cạnh chung
Do đó, t/g AOM = t/g BOM (c.g.c) (đpcm)
b) t/g AOM = t/g BOM (câu a)
=> OA = OB (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
c) t/g AOM = t/g BOM (câu a)
=> OAM = OBM (2 góc tương ứng) (1)
Lại có: AB // CD (gt)
=> OAM = OCH ( đồng vị) (2)
OBM = ODH ( đồng vị) (3)
Từ (1); (2) và (3) => OCH = ODH
Dựa vào tổng 3 góc của tam giác dễ dàng => CHO = DHO
Mà CHO + DHO = 180o ( kề bù)
=> CHO = DHO = 90o
=> OH _|_ CD ( đpcm)
hình bạn tự vẽ đc ko ( nếu vẽ ko đc gửi tin mik biết nhé )
a) xét tam giác OAM và tam giác OBM có
OM cạnh chung
O1 = O2 ( vì Ot là tia phân giác )
OA = OB ( gt )
=> tam giác OAM = tam giác OBM ( c.g.c )
b) vì tam giác OAM = tam giác OBM
=> AM = BM ( cạnh tương ứng )
=> góc AMO = góc OBM ( góc tương ứng )
=> OM vuông góc với AB
C) xét tam giác ANO và tam giác BNO có
ON cạnh chung
OA = OB ( gt )
O1 = O2 ( Vì Ot là tia phân giác )
=> tam giác ANO = tam giác BNO ( c.g.c )
=> NA = NB ( cạnh tương ứng )
có j ko hiểu hỏi lại nka
t-i-c-k mik nka !!
a) xét tam giác (tg) AOM và tg BOM
OM chung
góc MOA=góc MOB (GT)
OA=OB(GT)
=>tg AOM=tg BOM ( c-g-c)
b) do tg AOM=tgBOM=>MB=MA
C)=>GÓC BMO=GÓC AMO=180/2=90 (ĐỘ)
=>0H VUÔNG GÓC VỚI AB MÀ CD SONG SONG VỚI AB =>OH VUÔNG GÓC VỚI CD
o x y A B M t H D C
a) Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:
góc AOM = góc MOB ( do Ot là tia phân giác)
OA = OB ( giá thiết)
OM : cạch chung
=> tam giác AOM = tam giác BOM ( c.g.c)
b) Ta có: tam giác AOM = tam giác BOM ( cmt) => AM =BM ( cặp cạch tương ứng)
c) Có tam giác AOM = tam giác BOM => góc AMO = góc BMO
Mà góc AMO + góc BMO = 180 độ ( 2 góc kề bù)
=> góc AMO = góc BMO = 180: 2 = 90 độ
Mà góc BMO = góc DHM ( so le trong)
=> góc DHM = 90 độ
=> OH vuông góc với CD