K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2017

a) vì C thuộc đường phân giác góc xOy =) CM =CN (theo tính chất tia phân giác của 1 góc )

b)Xét tam giác CME và tam giác CNF có CM =CN ;góc M =góc N 90 độ ;goc ECM =góc FCN =) 2 tam giác bằng nhau 

=)CF=CE (cạnh tương ứng )

c) có tam giác MCO vuông =) MO2+MC2=OC 2=) MC2=MO2_ CO2 = 132- 122=252=) MC =\(\sqrt{25}\) =5 ; -5

VÌ MC >0 =) MC =5 

O C M N E F Y X

9 tháng 5 2017

K mình nha !!!!!!!!!!!!! làm mệt lắm 

27 tháng 2 2022

Cm: a) Xét t/giác OAB và t/giác OAC

có góc C = góc B = 900 (gt)

   OA : chung

  góc O1 = góc O2 (gt)

=> t/giác OAB = t/giác OAC (ch - gn)

=> AB = AC (hai cạnh tương ứng)

b) Áp dụng định lí Py - ta - go vào t/giác OAB vuông tại B, ta có :

  OA2 = OB2 + AB2 

=> AB2 = OA2 - OB2 = 52 - 42 = 25 - 16 = 9

=> AB = 3 (cm)

27 tháng 2 2022

Syn cám ưn đồng chí :) 🥰

a: Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có

OC chung

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

Suy ra: CA=CB

b: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCBE vuông tại B có

CA=CB

\(\widehat{ACD}=\widehat{BCE}\)

Do đó:ΔCAD=ΔCBE

Suy ra: CD=CE

1 tháng 6 2020

hình tự kẻ nghen:3333

a) vì I thuộc tia phân giác của xOy=> I cách đều Ox và Oy => IA=IB, IK=IM

ta có IA+IM=IB+IK=> MA=BK

vì IA vuông góc với Ox tại A=> AKI+KIA=90 độ

vì IB vuông góc với Oy tại B=> BMI+MIB=90 độ

mà KIA=MIB( đối đỉnh)

=> AKI=BMI

xét tam giác OAM và tam giác OBK có

AKI=BMI(cmt)

AM=BK(cmt)

OAM=OBK(= 90 độ)

=> tam giác OAM= tam giác OBK( gcg)

=> OK=OM( hai cạnh tương ứng)

b Xét tam giác OAI và tam giác OBI có

OAI=OBI( =90 độ)

OI chung

O1=O2( gt)

=> tam giác OAI= tam giác OBI( ch-gnh)

=> OA=OB( hai cạnh tương ứng)

ta có OK-OA=OM-OB

=> AK=BM

c)Xét tam giác KOC và tam giác MOC có

OK=OM(cmt)

O1=O2(gt)

OC chung

=> tam giác KOC= tam giác MOC(cgc)

=> C1=C2( hai góc tương ứng)

mà C1+C2= 180 độ( kề bù)

=> C1=C2=90 độ=> OC vuông góc với MK