K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2016

câu a: do h thuộc đường phân giác góc xOy nên theo tính chất ta có HA = HB.(10

HA vuông góc với 0A,HB VUÔNG góc với OB,góc xOy=90 => HAOB là hcn=> góc AHB =90(2)

Từ (1) và (2)=>HAB là tam giác vuông cân tại H

16 tháng 3 2016

câu b: ta có A thuộc ox, d là hình chiếu của A lên oy=> d trùng với O.

C là giao diểm của AD và OH nên c trùng với O và D.ta có OB vuông góc với Ox.Mà C trùng với O=> BC vuông góc với Ox

17 tháng 3 2016

Xét tam giác OBC và tam giác ODA có

góc O chung

OA=OA(gt)

OB=OD(gt)

=> Tam giác OBC=ODA(c-g-c)

=> BC=AD(cạnh tương ứng)

17 tháng 3 2016

O x y A C B D I

Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa

28 tháng 4 2016

b, 
do OA=OC, OB=OC=> AB=CD 
mặt khác, xét 2 tam giác BCO và tam giác ADO 
BC=AD (từ câu a) 
BO=DO 
CO=AO 
=`> tg OBC=ODA (c.c.c) => góc OBC= góc ODA (hai góc tương ứng 
xét hai tam IBA và ICD 
AB=CD 
góc IBA=IDC 
góc BIA=DIC(hai góc đối dỉnh) 
=> tg IBA=IDC(g.c.g) => IB=ID, IC=IA (các cạp cạnh tương ứng) 
c, 
ta đã có tg OBC= tg ODA => góc BCO = góc DAO 
xét hai tg AIO và CIO 
OA=OC (gt) 
IA=IC 
góc BCO = góc DAO 
=> tg AIO= tg CIO (c.g.c) => góc IOC = góc IOA (hai góc tương ứng ) => Oi là tia phân giác của AOC hay góc xOy

13 tháng 11 2016

a) xét tg OCB và tg OAD có:

OC = OA

OB = OD

góc DOB chung => tg OCB = tg OAD

=> CB = AD

29 tháng 12 2015

O x y t E F H M N K L

a) tam giác OEH = tam giác OFH vì : OH chung, OF = OE (gt), góc FOH = góc EOH (gt) 

    (hai tam giác bằng nhau trường hợp CGC)

b)Theo câu a, tam giác OEH = tam giác OFH => góc OEH = góc OFH

Xét hai tam giác OEM và tam giác CFN có:

   - góc O chung

   - góc F = góc E (từ câu a suy ra)

   - OF = OE (gt)

=> tam giác OEM = tam giác OFN (trường hợp bằng nhau GCG)

c) Nối EF cắt OH tại L, tam giác OFL - tam giác OEL (trường hợp G-C-G)

=> góc FLO = góc ELO

Mà 2 góc này bù nhau => mỗi góc bằng 90 độ => EF vuông góc với OH

d) nối M với N cắt Ot tai K, ta chứng minh K chính là trung điểm của MN

Theo câu b) suy ra OM = ON => hai tam giác OMK và ONK bằng nhau (C-G-C)

=> MK = KN và góc MKO = góc NKO = 90 độ

=> K là trung điểm của MN và MK vuông góc với OK

d) MN song song với EF vì cùng vuông góc với Ot.

29 tháng 12 2015

khó quá!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bài 7:

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

b: Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

mà \(\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOt}\)

nên Oy là tia phân giác của góc xOt

20 tháng 4 2016

a, Theo định lý Py-ta-go ta có:

AB2 + AC= BC2

62 +8= BC

Suy ra : BC2  = 82 + 6=100

             BC = 10 cm

b, Xét tam giác DAB và tam giác DEB ta có :

  • B1=B2 (gt)
  • BD là cạnh chung
  • BE=BA (gt)

Suy ra tam giác DAB= DEB ( C.G.C)

Vậy : AD=AE (hai góc tương ứng )

Góc DAB= Góc DEB = 90 độ (hai góc tương ưng)

Hay DE vuông góc với BC

 

 

20 tháng 4 2016

a/xét tg ABC vuông tại A :\(BC^2=AB^2+AC^2\\ BC^2=6^2+8^2\\ BC^2=36+64=100\\ BC=\sqrt{100}\\ BC=10\)

b/ xét tg ABD và tg BED :

BA = BE (gt)

BD cạnh chung

góc ABD = góc EBD (gt)

vậy tg ABD = tg EBD (c.g.c)

=> AD = ED (ctứ)

DE vg BE  '' ko bít làm '' tớ hc ko giỏi ''

 

29 tháng 4 2016

 

a)Đề phải thế này: Hãy chứng tỏ Oy là tia phân giác của góc xOz.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có xoy < xOz ( vì 30 độ < 60 độ )

Do đó tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz (1)

Ta có : xOy + yOz = xOz

=> yOz = xOz - xOy

=> yOz = 60 độ - 30 độ = 30 độ

Vì xoy = yOz ( = 30 độ ) (2)

Từ (1) ; (2) → Tia Oy là tia phân giác của xOz

b)

- Vì Ot là tia đối của tia Ox nên xOt = 180 độ

- Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ xt có : xOz < xOt ( vì 60 độ < 180 độ )

Do đó tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot

=> xOz + zOt = 180o

=> zOt = 180o - 60o

=> zOt = 180 độ - 60 độ = 120 độ

- Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có : yOz < zOt ( vì 30 độ < 120 độ )

Do đó tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy

→ tOy = yOz + zOt

→ tOy = 30o + 120o = 150 độ

29 tháng 4 2016

a)Đề phải thế này: Hãy chứng tỏ Oy là tia phân giác của góc xOz.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có xoy < xOz ( vì 30 độ < 60 độ )

Do đó tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz (1)

Ta có : xOy + yOz = xOz

=> yOz = xOz - xOy

=> yOz = 60 độ - 30 độ = 30 độ

Vì xoy = yOz ( = 30 độ ) (2)

Từ (1) ; (2) → Tia Oy là tia phân giác của xOz

b)

- Vì Ot là tia đối của tia Ox nên xOt = 180 độ

- Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ xt có : xOz < xOt ( vì 60 độ < 180 độ )

Do đó tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot

=> xOz + zOt = 180o

=> zOt = 180o - 60o

=> zOt = 180 độ - 60 độ = 120 độ

- Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có : yOz < zOt ( vì 30 độ < 120 độ )

Do đó tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy

→ tOy = yOz + zOt

→ tOy = 30o + 120o = 150 độ

 Ta có tam giác vuông ABH = CAI (c.h-g.n) => BH = AI 
Áp dụng Pytago trong tam giác vuông ACI có: 
AC² = AI² + IC² hay AC² = BH² + IC² 
Đặt AB = AC = a; áp dụng Pytago trong tam giác vuông ABC ta có BC² = 2a² 
Vậy BC²/( BH² + CI²) = BC²/ AC² = 2a²/a² = 2