Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chohttps://olm.vn/cau-hoi/cho-goc-nhon-xoy-tren-canh-ox-lay-hai-diem-a-va-b-sao-cho-a-nam-giua-o-va-b-tren-canh-oy-lay-2-diem-c-va-d-sao-cho-c-nam-giua-o-va-d-cm-ab-c.5323815386517?lop=7
x O y A C B D
a) Xét ▲OAD và ▲OBC có :
OA = OB ( gt )
góc COD chung
OC = OD ( gt )
=> ▲OAD = ▲OBC ( c-g-c )
=> đpcm
b) Gọi giao điểm của BC và AD là M
Vì ▲OAD = ▲OBC ( c/m trên )
=> góc OCB = góc ODA ( 2 góc tương ứng )
Xét ▲ACM có góc MAC + góc ACM + góc CMA = 1800
Xét ▲BMD có góc BMD + góc MDB + góc DBM = 1800
Mà góc OCB = góc ODA ( c/m trên ) và góc CMA = góc BMD ( đối đỉnh )
=> góc CAM = góc MBD ( đpcm )
bài này khá dài, c vào đây xem nhé https://cunghocvui.com/danh-muc/toan-lop-7
Hình e tự vẽ nhé :)
a) Xét tam giác AOD và tam giác COB có :
OA = OC ( gt )
góc xOy chung
OD = OB
=> tam giác AOD = tam giác COB ( c-g-c )
=> đpcm
b) Vi OD = OB
=> tam giác OBD cân tại O
=> góc OBD = góc ODB
Ta có : OB = OD
hay OA + AB = OC + CD
=> AB = CD ( vì AO = OC )
Xét tam giác ABD và tam giác CDB có :
AB = CD ( cmt )
góc OBD = góc ODB ( cmt )
BD chung
=> tam giác ABD = tam giác CDB ( c-g-c )
=> đpcm
c) Vì tam giác ABD = tam giác CDB ( cmt )
=> BC = AD ( 2 c.t.ứ ) (1) và góc CBD = góc ADB ( 2 g.t.ứ ) (2)
Từ (2) => tam giác BID cân tại I
=> BI = ID ( đpcm ) (3)
Từ (1) => BI + IC = IA = ID (4)
Từ (3) và (4) ta có IA = IC ( đpcm )
gọi giao diểm của AD và BC là M
theo định lý bất đẳng thức trong tam giác ta có:AB<AM+MB(1)
CD<CM+MD(2)
Từ 1 và 2 suy ra:AB+CD<AM+MB+CM+MD=AD+BC
k mình nha :)))