K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2018

dcm là cn nào mạo danh t lấy ảnh t rảnh lol mà bn

18 tháng 11 2017

x O y A B . . M N

a) Xét \(\Delta\)OMA và \(\Delta\)OMB:

OA = OB (đề bài)

AM = BM (vì có cùng bán kính)

Cạnh OM chung

=> \(\Delta\)OMA = \(\Delta\)OMB (c.c.c)

Xét \(\Delta\)ONA và \(\Delta\)ONB

OA = OB (đề bài)

AN = BN (vì cò cùng bán kính)

Cạnh ON chung

=> \(\Delta\)ONA = \(\Delta\)ONB (c.c.c)

b) Ta có \(\Delta\)OMA = \(\Delta\)OMB (theo câu a)

=> ^AOM = ^BOM (2 góc tương ứng)

=> OM là tia phân giác của ^AOB

Lại có \(\Delta\)ONA = \(\Delta\)ONB (theo câu a)

=> ^AOM = ^BOM (2 góc tương ứng)

=> ON là tia phân giác của ^AOB

Mà mỗi góc chỉ có duy nhất một tia phân giác

=> OM và ON trùng nhau

hay O, M, N thẳng hàng (ĐPCM)

c) Xét \(\Delta\)AMN và \(\Delta\)BMN

AM = BM (vì có cùng bán kính)

AN = BN (vì có cùng bán kính)

cạnh MN chung

=> \(\Delta\)AMN = \(\Delta\)BMN (c.c.c)

d) Ta có \(\Delta\)AMN = \(\Delta\)BMN (theo câu c)

=> ^AMN = ^BMN (2 góc tương ứng)

=> MN là tia phân giác của ^AMB

18 tháng 11 2017

ko rõ lắm nhỉ

a: Xét ΔOMA và ΔOMB có

OM chung

MA=MB

OA=OB

Do đó: ΔOMA=ΔOMB

Xét ΔONA và ΔONB có

ON chung

NA=NB

OA=OB

Do đó: ΔONA=ΔONB

b: Ta có: OA=OB

nen O nằm tren đường trung trực của AB(1)

Ta có: MA=MB

nen M nằm trên đường trung trực của AB(2)

Ta có: NA=NB

nên N nằm trên đường trung trực của AB(3)

TỪ (1), (2)và (3) suy ra O,M,N thẳng hàng

c: Xét ΔAMN và ΔBMN có

AM=BM

MN chung

AN=BN

Do đó ΔAMN=ΔBMN

18 tháng 9 2023

a)      Xét \(\Delta OAN\) và \(\Delta OBM \) có:

OA=OB (gt)

\(\widehat{O}\) chung

OM=ON (gt)

=>\(\Delta OAN = \Delta OBM\)(c.g.c)

b) Do \(\Delta OAN = \Delta OBM\) nên AN=BM ( 2 cạnh tương ứng); \(\widehat {OAN} = \widehat {OBM}\)( 2 góc tương ứng) =>\(\widehat {NAM} = \widehat {MBN}\)

Do OA + AM = OM; OB + BN = ON

Mà OA = OB, OM =ON

=> AM=BN

Xét \(\Delta AMN\) và \(\Delta BNM\) có:

AN=BM (cmt)

\(\widehat {NAM} = \widehat {MBN}\) (cmt)

AM=BN (cmt)

=>\(\Delta AMN = \Delta BNM\)(c.g.c)

26 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

x y O A B M N a/ Xét tam giác OMA và tam giác OMB có:

OM: cạnh chung

OA = OB (GT)

MA = MB (vì có cùng bán kính)

=> tam giác OMA = tam giác OMB (c.c.c)

Xét tam giác ONA và tam giác ONB có:

ON: cạnh chung

OA = OB (GT)

AN = BN (vì có cùng bán kính)

=> tam giác ONA = tam giác ONB (c.c.c)

b/ Ta có: OA = OB

AM = MB (do tam giác OMA = tam giác OBM)

AN = NB (do tam giác ONA = tam giác ONB)

=> O,M,N thẳng hàng

c/ Xét tam giác AMN và tam giác BMN có:

MN: cạnh chung

AM = MB (vì tam giác OMA = tam giác OMB)

AN = NB (vì tam giác ONA = tam giác ONB)

=> tam giác AMN = tam giác BMN (c.c.c)

d/ Ta có: tam giác AMN = tam giác BMN (câu c)

=> \(\widehat{AMN}\)=\(\widehat{BMN}\)( 2 góc tương ứng)

=> MN là phân giác của góc AMB (đpcm)

21 tháng 9 2019

mik cũng đang định hỏi câu này nè, mai mik cũng học luôn à, cám ơn bạn nhé❤

15 tháng 8 2016

O A B x y M N *: Nhớ bổ sung thêm đường tròn tâm A,B

a) Xét \(\Delta\)OMA và \(\Delta\)OMB:

OA = OB

OM chung

AM = BM 

=> \(\Delta\)OMA = \(\Delta\)OMB (c.c.c)

b) Xét \(\Delta\)ONA và \(\Delta\)ONB :

OA = OB

ON chung 

AN = BN 

=> \(\Delta\)ONA = \(\Delta\)ONB (c.c.c)

c) Ta có: AM = BM và M nằm trong góc xOy^ => M nằm trên tia phân giác của xOy^    (1)

và AN = BN và N nằm trong góc xOy^ => N nằm trên tia phân giác của góc xOy^      (2)

Từ (1) và (2) => O,M,N thẳng hàng

d) Xét \(\Delta\)AMN và \(\Delta\)BMN :

AM = BM 

MN chung

AN = BN 

=> \(\Delta\)AMN = \(\Delta\)BMN (c.c.c)

e) Ta có: AN = BN và N nằm trong AMB^ 

=> MN là tia phân giác của góc AMB^ 

12 tháng 11 2017

sao AM=BM

1: Xét ΔOIA vuông tại I và ΔOIB vuông tại I có

OI chung

IA=IB

=>ΔOIA=ΔOIB

=>OA=OB

=>ΔOAB cân tại O

2: OA+AM=OM

OB+BN=ON

mà OA=OB và AM=BN

nên OM=ON

=>ΔOMN cân tại O

Xét ΔOMN có OA/OM=OB/ON

nên AB//MN