\(\widehat{xOy}\). Lấy 1 điểm \(I\) bất...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2019

x y O I A B

gt : \(\widehat{xOy}< 90^{\text{o}}\)\(\widehat{xOI}=\widehat{Ioy}\)\(IA\perp Ox\)\(IB\perp Oy\)

kl : .

c/m : Xét  AIO  và  BIO , có :

\(OI\) là cạnh chung

\(\widehat{xOI}=\widehat{IOy}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\) AIO BIO  (ch - gn)

\(\Rightarrow IA=IB\) (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

25 tháng 1 2019

< Em tự vẽ hình nhé! >

+, Xét ​tam giác IAO và tam giác IBO có :

              IO chung

              Góc AOI = Góc IOB ( vì OI là tia phân giác của góc xOy)

               Góc IAO = Góc IOB = 90 độ (gt)

=> Tam giác IAO = tam giác IBO ( ch-gn)

=> IA = IB ( 2 cạnh tương ứng )

18 tháng 1 2020

P/s: sửa I là điểm chứ không phải là trung điểm

Hình tự vẽ :<

a) Xét \(\Delta\)AOI và \(\Delta\)BOI có:

IAO=IBO (=90o)

IO: chung

AOI=BOI (OI: p/g AOB)

\(\Rightarrow\Delta\)AOI=\(\Delta\)BOI (ch-gn)

\(\Rightarrow\)IA=IB (2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta\)KOB và \(\Delta\)MOA có:

KBO=MAO (\(\Delta\)AOI=\(\Delta\)BOI)

OB=OA ( \(\Delta\)AOI=\(\Delta\)BOI)

O: chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)KOB=\(\Delta\)MOA (g.c.g)

\(\Rightarrow\)OK=OM (2 cạnh tương ứng)

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}OA+AK=OK\\OB+BM=OM\end{cases}}\)mà \(\hept{\begin{cases}OA=OB\\OK=OM\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)AK=BM 

c) Ta có: OM=OK (cmt)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)KOM cân tại O

\(\Rightarrow\)OMK=OKM 

Xét \(\Delta\)OCM và \(\Delta\)OCK có:

OMK=OKM (cmy)

OC: chung

COM=COK (OC: p/g MOK)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)OCM=\(\Delta\)OCK (g.c.g)

\(\Rightarrow\)OCM=OCK (2 góc tương ứng)

Mà OCM+OCK=180o (kề bù)

\(\Rightarrow\)OCM=OCK=180o:2=90o

\(\Rightarrow\)OC \(\perp\) MK

19 tháng 11 2017

Bạn vẽ hình rồi chụp lên đc ko

19 tháng 11 2017

bài này dễ à bạn vẽ thê đường phụ một tí là ok cmnr 

14 tháng 12 2019

!

14 tháng 12 2019

b) Theo câu a) ta có \(\Delta QOM=\Delta HOM.\)

=> \(\widehat{QMO}=\widehat{HMO}\) (2 góc tương ứng).

Hay \(\widehat{QMG}=\widehat{HMG}.\)

1. Cho \(\Delta ABC\) đều có cạnh là a. Tính diện tích \(\Delta ABC\) theo a. 2. Cho \(\Delta ABC\) cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, tia đối của CB lấy điểm E sao cho BD = CE. M là trung điểm của BC. a) C/m AM là phân giác \(\widehat{DAE}\) b) Vẽ \(BK\perp AD\left(K\in AD\right)\), \(CF\perp AE\left(F\in AE\right)\) . C/m 3 đường thẳng AM, BK, CF cùng đi qua một điểm. 3. Cho \(\widehat{xOy}\) = 1200. A là điểm...
Đọc tiếp

1. Cho \(\Delta ABC\) đều có cạnh là a. Tính diện tích \(\Delta ABC\) theo a.

2. Cho \(\Delta ABC\) cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, tia đối của CB lấy điểm E sao cho BD = CE. M là trung điểm của BC.

a) C/m AM là phân giác \(\widehat{DAE}\)

b) Vẽ \(BK\perp AD\left(K\in AD\right)\), \(CF\perp AE\left(F\in AE\right)\) . C/m 3 đường thẳng AM, BK, CF cùng đi qua một điểm.

3. Cho \(\widehat{xOy}\) = 1200. A là điểm thuộc tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) . Vẽ \(AB\perp Ox\), \(AC\perp Oy\) .

a) \(\Delta ABC\) là tam giác gì?

b) C/m \(OA\perp BC\)

4. Cho \(\Delta ABC\) , tia phân giác của \(\widehat{ABC}\) cắt AC tại D. Qua D kẻ Dx // AB, Dx cắt BC tại M. Gọi My là tia phân giác \(\widehat{DMC}\) , Bz là tia phân giác ngoài của \(\widehat{B}\) . C/m \(Bz\perp My\) .

5. Cho \(\Delta ABC\) cân tại A, AB = 5cm, BC = 8cm. Kẻ \(AH\perp BC\left(H\in BC\right)\) .

a) C/m HB = HC

b) Tính AH

c) Kẻ \(HD\perp AB,HE\perp AC\) . C/m \(\Delta HDE\) cân.

6. Cho \(\widehat{xOy}\) nhọn. I là một điểm điểm thuộc tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) . Kẻ \(IA\perp Ox,IB\perp Oy\)

a) C/m IA = IB. Biết OI = 10cm, AI = 6cm. Tính OA.

b) Gọi K là giao điểm của BI \(\cap\) Ox, M là giao điểm của AI \(\cap\) Oy. So sánh AK và BM.

c) Gọi C là giao điểm của OI và MK. C/m OC \(\perp\) MK

1
12 tháng 3 2017

5.

a) Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\) có :

AB = AC ( do \(\Delta ABC\) cân tại A )

AH : cạnh chung

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(=90^o\right)\)

do đó \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\) HB = HC ( 2 cạnh tương ứng )

b) Có HB = HC ( chứng minh trên )

\(\Rightarrow\) HB + HC = BC

HB + HC = 8cm

2HB = 8cm

\(\Rightarrow\) HB = 4cm

Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta AHB\)\(\widehat{AHB}=90^o\)

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(5^2=4^2+AH^2\)

25 = 16 + \(AH^2\)

\(AH^2\) = 25 - 16

\(AH^2\) = 9

\(\rightarrow AH=3cm\)

c) Xét \(\Delta BDH\)\(\Delta ECH\) có :

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( do \(\Delta ABC\) cân tại A )

\(\widehat{BDH}=\widehat{CEH}\left(=90^o\right)\)

BH = HC ( chứng minh câu a )

do đó \(\Delta BDH=\Delta ECH\) ( cạnh huyền góc nhọn )

\(\Rightarrow\) HD = HE ( 2 cạnh tương ứng )

nên \(\Delta HDE\) cân tại H ( dấu hiệu nhận biết \(\Delta\) cân )

P/s : lúc nào rảnh làm tiếp nhé bây h muộn r , lm đại 1 bài dễ nhất trc ( xử lí lũ kia sau ) .