Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)
hay \(\widehat{yOt}=40^0>\widehat{xOy}\)
=>Oy không là phân giác của góc xOt
b: \(\widehat{mOt}=180^0-70^0=110^0\)
Hình minh họa, không đúg số liêu, bạn thông cảm!!!
O x y t a m
a, Vì Oy, Ot \(\in\) nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\left(30^o< 70^o\right).\)
\(\Rightarrow\) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot. \(_{\left(1\right)}\).
\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOt}.\)
\(\Rightarrow\widehat{yOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOy}.\)
\(\Rightarrow\widehat{yOt}=70^o-30^o=40^o.\)
Vậy \(\widehat{yOt}=40^o.\)
Ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{yOt}\left(30^o< 40^o\right)_{\left(2\right)}.\)
Từ \(_{\left(1\right)\&\left(2\right)}\Rightarrow\) Oy không là tia phân giác của \(\widehat{xOt}.\)
b, Vì Om là tia đối của Ox.
\(\Rightarrow\widehat{xOm}=180^o.\)
và \(\widehat{xOm}>\widehat{xOt}\left(180^o>70^o\right).\)
\(\Rightarrow\) Tia Om nằm giữa 2 tia Ox, Om.
\(\Rightarrow\widehat{xOt}+\widehat{tOm}=\widehat{xOm}.\)
\(\Rightarrow\widehat{tOm}=\widehat{xOm}-\widehat{xOt}.\)
\(\Rightarrow\widehat{tOm}=180^o-70^o=110^o.\)
Vậy \(\widehat{tOm}=110^o.\)
c, Vì Oa là tia phân giác của \(\widehat{tOm}.\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{tOa}=\widehat{aOm}=\dfrac{\widehat{tOm}}{2}=\dfrac{110^o}{2}=55^o.\)
Vì Oa là phân giác của \(\widehat{tOm}.\)
\(\Rightarrow\) Tia Oa nằm giữa 2 tia Ot, Om.
Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot.
Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Om.
\(\Rightarrow\) Tia Ot nằm giữa 2 tia Oa, Oy.
\(\Rightarrow\widehat{yOt}+\widehat{tOa}=\widehat{yOa}.\)
\(\Rightarrow40^o+55^o=\widehat{yOa}.\)
\(\Rightarrow\widehat{yOa}=95^o.\)
Vậy \(\widehat{yOa}=95^o.\)
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOn}< \widehat{xOt}\)
nên tia On nằm giữa hai tia Ox và Ot
mà \(\widehat{xOn}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOt}\)
nên On là phân giác của góc xOt
b: \(\widehat{tOz}=180^0-80^0=100^0\)
\(\widehat{tOm}=\dfrac{100^0}{2}=50^0\)
\(\widehat{mOn}=\widehat{mOt}+\widehat{nOt}=90^0\)
1)
O m z x y 60
a) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\Rightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=120^0-60^0=60^0.\)
\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=60^0\Rightarrow Oy\)là tia phân giác của góc xOz.
b) Vì Om là tia đối của Ox nên góc xOm bằng 1800. Mà góc xOz bằng 1200 nên:
\(\widehat{zOm}=180^0-\widehat{xOz}=180^0-120^0=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=\widehat{zOm}=60^0\Rightarrow\)Oz là tia phân giác của góc mOy.
ta vẽ góc :
a)ta có góc mon = 900
b)==> 750
còn lại bạn tụ giải nha
đến giờ ăn cơm rồi
x z y m n 30'
O x y m n
a, Các cặp góc kề bù là: \(\widehat{xOn};\widehat{nOy}\) và \(\widehat{mOy};\widehat{xOm}\)
b, Ta có:
\(\widehat{xOn}+\widehat{nOm}+\widehat{mOy}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{nOm}=180^o-\widehat{xOn}-\widehat{mOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{nOm}=180^o-40^o-70^o=70^o\)
c, Vì \(\widehat{nOm}=\widehat{yOm}\left(=70^o\right)\) nên Om là tia phân giác của \(\widehat{yOn}\)
Chúc bạn học tốt!!!
Ta có hình vẽ:
x O y n m 40 độ 70 độ
a/ Các cặp góc kề bù trong hình vẽ:
+góc xOn và góc nOy
+góc xOm và góc mOy
b/ Ta có:
góc xOn + góc mOn + góc mOy = 1800
hay 400 + góc mOn + 700 = 1800
=> góc mOn = 1800 - (400 + 700) = 700
c/ Vì góc nOm = góc mOy = 700
Và Om thuộc góc nOy
nên Om là pg góc nOy