Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
\(\widehat{xAy}=\widehat{x'Ay'}=47^0\)(hai góc đối đỉnh)
\(\widehat{xAy'}=180^0-\widehat{xAy}=133^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{x'Ay}=133^0\)(hai góc đối đỉnh)
C B O A D
Lưu ý hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa
Vì góc BOD = \(\frac{1}{2}\)góc AOC=) góc BOD = \(\frac{1}{2}\)60o =)góc BOD = 30o
Ta có : góc AOC+ góc COD+góc DOB=180( là góc bẹt )
hay 60o +góc COD +30o=180o
=)góc COD = 180o - (60o+30o)
=)góc COD= 90o
Vì góc COD =90o=>OC vuông góc với OD tại O
K mình nhé!!!
Ta có tia OC nằm trong góc AOB nên luôn có đẳng thức:
AOC+BOC=AOB=90
Theo đề bài thì AOC=BOD nên BOD+BOC=AOC+BOC=90
Nhưng chú ý rằng do OD nằm khác phía với OC qua OB nên hiển nhiên OB nằm trong COD
Cho nên BOC+BOD =COD
Do vậy COD=90 hay OC vuông góc với OD
1)
A B C D E O 50
Vì OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{COB}=\dfrac{1}{2}.\widehat{AOB}=\dfrac{1}{2}.50^0=25^0\)
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OD, có chứa tia OC mà \(\widehat{COB}< \widehat{COD}\left(25^0< 90^0\right)\)nên tia OB nằm giữa OC và OD
\(\Rightarrow\widehat{COB}+\widehat{BOD}=\widehat{COD}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOD}=\widehat{COD}-\widehat{COB}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOD}=90^0-25^0=65^0\)
Vì OA là tia đối của tia OE
\(\Rightarrow\widehat{AOE}=180^0\)
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia AE, có tia OB mà \(\widehat{AOE}< \widehat{AOE}\left(50^0< 180^0\right)\)nên tia OB nằm giữa OA và OE
\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOE}=\widehat{AOE}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOE}=\widehat{AOE}-\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOE}=180^0-50^0=130^0\)
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OE, có chứa tia OB và OD mà \(\widehat{BOD}< \widehat{BOE}\left(65^0< 130^0\right)\) nên tia OD nằm giữa OB và OE
\(\Rightarrow\widehat{BOD}+\widehat{DOE}=\widehat{BOE}\)
\(\Rightarrow\widehat{DOE}=\widehat{BOE}-\widehat{BOD}\)
\(\Rightarrow\widehat{DOE}=130^0-65^0=65^0\)
Vì tia OD nằm giữa tia OB và OE
mà \(\widehat{BOD}=\widehat{DOE}\left(=65^0\right)\)
\(\Rightarrow OD\) là tia phân giác của \(\widehat{BOE}\left(đpcm\right)\)
Vậy OD là tia phân giác của \(\widehat{BOE}\)
2)
A B C D O 130
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OB, có chứa tia OD mà \(\widehat{BOD}< \widehat{BOA}\left(90^0< 130^0\right)\) nên tia OD nằm giữa tia OA và OB
\(\Rightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{AOB}-\widehat{DOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=130^0-90^0=40^0\)
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OB, c ó chứa tia OD và OC mà \(\widehat{AOD}< \widehat{AOC}\left(40^0< 90^0\right)\)nên tia OD nằm giữa OA và OC
\(\Rightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOC}\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{AOC}-\widehat{AOD}\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=90^0-40^0=50^0\)
Vậy \(\widehat{COD}=50^0\)
a: \(\widehat{AOB}=\dfrac{7}{8}\cdot160^0=140^0\)
\(\widehat{BOC}=\dfrac{140^0}{7}=20^0\)
b: \(\widehat{AOD}=160^0-90^0=70^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOD}< \widehat{AOB}\)
nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OB
mà \(\widehat{AOD}=\dfrac{1}{2}\widehat{AOB}\)
nên OD là tia phân giác của góc AOB
Ta có tia OC nằm giữa hai tia OA và OB. Có hệ thức cộng góc :
góc AOC + góc COB = góc AOB
=> góc COB = góc AOB - góc AOC = 90o - 30o = 60o
Ta có tia OB nằm giữa hai tia OC và OD. Có hệ thức cộng góc ;
góc COB + góc BOD = góc COD => góc COD = 60o + 30o = 90o
vì vậy hai tia OC và Od có vuông góc với nhau
1/ Ta có hình vẽ:
A B C D O
Ta có: góc AOC + góc AOD = 1800 (kb)
Mà góc AOC - góc AOD = 200 (GT)
=> góc AOC = (1800 + 200) / 2 = 1000
=> góc AOD = (1800 - 200 ) / 2 = 800
Ta có: góc AOD = góc BOC = 800 (đđ)
Ta có: góc AOC = góc BOD = 1000 (đđ).
2/ Ta có hình vẽ:
A O B C D E 25 độ
Ta có: góc AOB = 500
Mà OC là pg góc AOB
=> góc AOC = góc COB = 500 / 2 = 250
Ta lại có: góc DOE = 250
=> góc COB = góc DOE
Mà OD là tia đối của tia OC
=> góc đối đỉnh với DOE là góc COB.