Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình bạn tự vẽ
a) Ta có : ^yOn + ^xOn = ^yOx = 1800 ( kề bù )
1500 + ^xOn = 1800
^xOn = 300
Trên nửa mặt phẳng bờ Ox có hai tia On và Om mà ^xOn < ^xOm ( 300 < 600 )
=> On nằm giữa Ox và Om
=> ^xOn + ^mOn = ^xOm
300 + ^mOn = 600
^mOn = 300
b) Vì On nằm giữa Ox, Om và ^xOn = ^mOn = 300
=> On là phân giác của ^xOm
\(A)\)
O y m n x
\(B)\)
Theo đề ra: Góc xOy là góc bẹt => Góc xOy = 180 độ
Góc xOm = 60 độ
=> Góc xOy > góc xOm => Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy
Ta có: mOy = xOy - xOm
mOy = 180 độ - 60 độ
mOy = 120 độ
Ta có: mOn = yOn - mOy
mOn = 150 độ - 120 độ
mOn = 30 độ
\(C)\)
Ta có: xOn = xOm - mOn
xOn = 60 độ - 30 độ
xOn = 30 độ
=> Góc xOn = góc mOn
=> Tia On là tia phân giác của góc xOm
a) Vì ˆxOyxOy^ là góc bẹt
⇒ Ox và Oy là 2 tia đối nhau
⇒ Tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy
⇒ˆxOn+ˆyOn=ˆxOy⇒xOn^+yOn^=xOy^
⇒ˆxOn+150o=180o⇒xOn^+150o=180o
⇒ˆxOn=30o⇒xOn^=30o
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy, ta có:
ˆxOn<ˆxOm(30o<60o)xOn^<xOm^(30o<60o)
⇒ Tia On nằm giữa 2 tia Ox và Om
⇒ˆxOn+ˆmOn=ˆxOm⇒xOn^+mOn^=xOm^
⇒30o+ˆmOn=60o⇒30o+mOn^=60o
⇒ˆmOn
a/ theo đề: xoy là góc bẹt nên = 180 độ
vì xoy > xom
=> om nằm giữa ox ,oy
vì thế: moy = 180 - 60 = 120 độ
vì noy > moy
=> om nằm giữa on ,oy
vì thế: nom = 150 - 120 = 30 độ
b/ vì xom > mon
=> on nằm giữa om ,ox
vì thế: xon = 30 - 30 = 30 độ
xon = nom = 30 độ
từ hai điều, chứg mih on là pg xom
Giải thích các bước giải:
a,Vì mOx và mOy là 2 góc kề bù nên xOy có số đo bằng 180 độ và
mOx + mOy = xOy
⇒ mOy= xOy - mOx
. Ta có: mOy= 180 độ- 60 độ
. mOy = 120 độ
b, Vì On nằm giữa 2 tia Om và Oy nên
nOy + mOn= mOy
⇒mOn = mOy - nOy
. Ta có: mOn = 120 độ - 55 độ
. mOn = 65 độ
Vậy On không phải tia phân giác của mOy, vì : nOy<mOn (55 độ < 65 độ)
a) Vì góc xoy là góc bẹt(theo đề bài)
=>Góc xoy có số đo là 180\(^o\)
vì trên cùng m1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox có góc xom< xoy(do 60\(^o\)<180\(^o\))
=>Tia om nằm giữa 2 tia ox và oy.
=>xoy=xom+moy
=>moy=xoy-xom. Thay số: xoy=180\(^o\), xom=\(60^o\)
=>moy=180\(^o\)-60\(^o\)=120\(^o\)
Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia oy có yom<yon(do 120\(^o\)<150\(^o\))
=> Tia om nằm giữa 2 tia oy và on
=>yon=yom+mon
=>mon=yon-yom. Thay sô: yom=120 \(^o\), yon=150\(^o\)
=> mon=150\(^o\)-120\(^o\)=30\(^o\)
Vậy mon=30\(^o\)
b) Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia oy có yon<yox(do 150\(^o\)<180\(^o\))
=>Tia on nằm giữa 2 tia oy và ox
=>yox=xon+yon
=>xon=yox-yon. Thay số: yox=180\(^o\),yon=150\(^o\)
=>xon=180\(^o\)-150\(^o\)=30\(^o\)
Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox có xon<xom(do 30\(^o\)<60\(^o\))
=>Tia on nằm giữa 2 tia om và ox(1)
Vì mon=30\(^o\)( theo phần a)
=>mon=xon=xom:2(2)
Từ (1) và (2) => Tia on là tia phân giác của góc xom
Vậy on là tia ohaan giác của góc xom.