\(135^0\).OM là 1 tia trong góc AOB.Góc AOM=\(60^0\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2016

750. Bạn đọc kĩ lí thuyết sẽ làm được thôi. Sau đó so lại kết quả bạn nhé.

11 tháng 3 2016

=135_60=... 

miik

                                                                         giải

                

b O a m n

a) Vì góc aOb là góc bẹt nên:

\(\widehat{aOm}+\widehat{bOm}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{bOm}=180^0-\widehat{aOm}=180^0-100^0=80^0\)

b) Vì \(\widehat{bOn}=40^0;\widehat{bOm}=80^0\) nên \(\widehat{bOn}< \widehat{bOm}\left(40^0< 80^0\right)\)

Do đó On nằm giữa hai tia Om và Ob :                                  (1)

    \(\widehat{bOn}+\widehat{nOm}=\widehat{bOm}\) 

\(\Rightarrow\widehat{nOm}=\widehat{bOm}-\widehat{bOn}=80^0-40^0=40^0\)         

\(\Rightarrow\widehat{bOn}=\widehat{nOm}\left(=40^0\right)\)                                        (2)

Từ (1) và (2) suy ra On là tia phân giác \(\widehat{bOm}\)

Vẽ hình ko chính xác mấy, thông cảm nhé!

6 tháng 6 2020

a, Trong ba tia OA, OM, ON tia OM nằm giữa hai tia OA và ON

b, Ta có \(\widehat{AOB}=\widehat{AOM}+\widehat{MON}+\widehat{BON}\)

                        \(=40^o+30^o+50^o\)

                         \(=120^o\)

Nhớ k cho mình nhé 

11 tháng 8 2015

Góc BON=60độ

Góc AOM=30độ

Góc MOB=120độ

11 tháng 8 2015

O N M A B

Trên cùng một nửa mp bờ OA có:

AOB < AON (90o < 150o)

=> OB nằm giữa ON và OA

=> AOB + BON = AON

=> 90o + BON = 150o

=> BON = 60o

Vì O nằm trên đường thẳng a

Và OM và ON là 2 tia đối nhau

=> NOA và AOM là 2 góc kề bù

=> NOA + AOM = 180o

=> 150o + AOM = 180o

=> AOM = 30o

Vì O nằm trên đường thẳng a

Và OM và ON là 2 tia đối nhau

=> MOB và BON là 2 góc kề bù

=> MOB + BON = 180o

=> MOB + 60o = 180o

=> MOB = 120o

 

8 tháng 7 2019

#)Giải :

A O B C M N

Vì OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{BOC}=\frac{\widehat{AOB}}{2}=\frac{144^o}{2}=72^o\)

Ta có :

\(\widehat{AOC}=72^o\Rightarrow\widehat{MOC}=\widehat{NOC}=52^o\)

\(\Rightarrow\)OC là tia phân giác của \(\widehat{MON}\)

b) (P/s : Hình như ý này hơi thừa :v)

c) Vì \(\widehat{AOB}=144^o;\widehat{AOC}=72^o;\widehat{BOC}=72^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}>\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

8 tháng 7 2019

ý b không thừa đâu đấy là tia OB phẩy

`bài 1: tính hợp lí:a) - 2003 + ( -25 ) +75+2003b) 2 . ( -25 ) . ( -4 ) . 50c) -65 . ( 55 - 17 ) - 55.( 17-65 )d)\(\frac{5.4^{15}.9^9-4.3^{20}.8^9}{5.2^9.6^{19}-7.2^{29}.27^6}\) bài 2: tìm x:a) 11 - ( -53 + x ) = 97b) |x + 3| = 1c) \(\frac{x}{4}=\frac{5}{x+1}\) bài 3: a) tìm một số tự nhiên x; y biết rằng : \(4<\frac{9}{x}<\frac{12}{y}<18\)b) tìm số nguyên x, y biết rằng : \(\frac{x}{2}-\frac{2}{y}=\frac{1}{2}\)c) tìm số tự nhiên a và b biết rằng...
Đọc tiếp

`bài 1: tính hợp lí:

a) - 2003 + ( -25 ) +75+2003

b) 2 . ( -25 ) . ( -4 ) . 50

c) -65 . ( 55 - 17 ) - 55.( 17-65 )

d)\(\frac{5.4^{15}.9^9-4.3^{20}.8^9}{5.2^9.6^{19}-7.2^{29}.27^6}\) 

bài 2: tìm x:

a) 11 - ( -53 + x ) = 97

b) |x + 3| = 1

c) \(\frac{x}{4}=\frac{5}{x+1}\) 

bài 3: 

a) tìm một số tự nhiên x; y biết rằng : \(4<\frac{9}{x}<\frac{12}{y}<18\)

b) tìm số nguyên x, y biết rằng : \(\frac{x}{2}-\frac{2}{y}=\frac{1}{2}\)

c) tìm số tự nhiên a và b biết rằng BCNN= 300 và ƯCLN= 15

bài 4:

cho góc AOB và 2 tia OM và ON nằm trong góc đó sao cho góc  AOM + BON < AOB

a) trong 3 tia OA; OM; ON tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? vì sao?

b) giả sử góc AOM = 600, BON= 500, MON= 300. tính góc AOB

c) OI làphân giác của góc AOM, OM có phải là phân giác của góc ION ko ? vì sao?

bài 5: 

tìm các số tự nhiên x; y sao cho ( x+1 ) chia hết cho y và ( y+1 ) chia hết cho x ?

0