Cho góc AOB có số đo là 130 ° . V...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2019

1) \(\frac{145.146-15}{145.145+130}=\frac{145.145+145-15}{145.145+130}=\frac{145.145+130}{145.145+130}=1\)

2) \(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{31.34}\)

\(=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{31}-\frac{1}{34}=1-\frac{1}{34}=\frac{33}{34}\)

11 tháng 5 2018

a)OB nằm giữa hai tia còn lại vì 1300 > 500

b)BOC + AOB = AOC

hay BOC + 500 =1300

BOC            =1300 - 50 =800

c)AOM là góc vuông

Hình bạn tự vẽ nha 

Hình có (5.4):2 = 10 ( góc )

n tia chung gốc  tạo  ra  

    [ n.(n+1)] : 2

26 tháng 3 2020

Lm hộ mk đi

A) tia on nằm giữa 2 tia còn lại

\(\widehat{nOp}=\widehat{mOp}-\widehat{mOn}\)

\(\widehat{nOp}=130-50=80\)

B) ta có góc nOp=80 độ mà oa là pg của nó => góc aOp = 80/2 = 40 độ

12 tháng 3 2019

Tự vẽ hình nhé :))

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om có : \(\widehat{mOn}=50^o< \widehat{mOp}=130^o\)

nên tia On nằm giữa hai tia Om và Op

Vì tia On nằm giữa hai tia Om và Op nên ta có :

     \(\widehat{mOn}+\widehat{nOp}=\widehat{mOp}\)

Thay số : \(50^o+\widehat{nOp}=130^o\)

\(\Rightarrow\widehat{nOp}=130^o-50^o=80^o\)

Vậy góc \(\widehat{nOp}=80^o\)

b, Vì tia Oa là tia phân giác của góc \(\widehat{nOp}\)nên ta có : \(\widehat{aOn}=\widehat{aOp}=\frac{\widehat{nOp}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{aOp}=40^o\)

Vậy : ...

6 tháng 6 2020

a, Trong ba tia OA, OM, ON tia OM nằm giữa hai tia OA và ON

b, Ta có \(\widehat{AOB}=\widehat{AOM}+\widehat{MON}+\widehat{BON}\)

                        \(=40^o+30^o+50^o\)

                         \(=120^o\)

Nhớ k cho mình nhé 

16 tháng 3 2020

a) Tự zẽ hình nha

ta có\(\widehat{bOc}=\widehat{bOa}-\widehat{cOa}\)

=>\(\widehat{bOc}=120^0-100^0=20^0\)

b)\(tacó\hept{\begin{cases}\widehat{bOm}=\widehat{bOa}-\widehat{mOa}=120^0-110^0=10^0\\\widehat{mOc}=\widehat{mOa}-\widehat{cOa}=120^0-110^0=10^0\end{cases}}\)

=>\(\widehat{bOm}=\widehat{mOc}\left(1\right)\)

ta lại có \(\widehat{bOa}>\widehat{mOc}>\widehat{cOa}\)

=>\(mO\)nằm giữa 2 tia \(Ob\)zà \(Oc\left(2\right)\)

từ 1 zà 2 suy ra

mO là tia phân giác của góc \(bOc\)