K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

Hình bạn tự vẽ nha^_~

a) Ta có: aOb=aOc+bOc

=> bOc=80-60

=> boc= 20

b) Om là tia pg của góc bOc

=> cOm= bOc/2= 20/2=10

Mà aOc+cOm= aOm

nên aOm=60=10

=> aOm=70

a)Vì tia Oc nằm trong góc aOb nên ta có:

           aOc+bOc=aOb

Mà aOb=80° aOc=60°

=>60° + bOc = 80°

<=>bOc=80° - 60°

<=>bOc=20°

Vậy bOc=20°

b) Vì Om là tia phân giác của góc bOc nên

bOm=mOc=bOc:2

bOm=mOc=20°:2=10°

Ta có: tia Oc nằm giữa 2 tia Oa và Ob

           Tia Om là tia phân giác của góc bOc

=>tia Oc nằm giữa 2 tia Oa và Om

Vậy: aOc+cOm=aOm

<=>60°+10°=aOm

Vậy góc aOm= 70°

10 tháng 2 2019

hình chắc chị tự vẽ được : 

góc AOC + góc COB = góc AOB do OC nằm giữa OA và OB mà góc AOB =120 (gt)

góc AOC = 50o (gt)  

=> góc COB = 70

có OM là phân giác của góc BOC (gt)

=> góc COM = góc BOC : 2 (tc)

=> góc COM = 35

có góc AOM = góc AOC + góc COM do OC nằm giữa OA và OM  ; góc AOC = 50o (gt)

=> góc AOM = 85o  

góc AOB = 120 (gt) và góc AOC = 50

=> trung bình cộng của 2 goc này là : (120 + 50) : 2 = 85

=> AOM = trung bình cộng số đo các góc AOB và AOC 

em chỉ biết trình bày vậy thôi

29 tháng 3 2018

ta có AOB= 80 độ mà AOC= 60 độ<=> COB= 20 độ

mà ta có OM là tia p/g của BOC<=> COM=10 độ

<=> góc AOM= góc AOC+COM=20+10=30 độ

vậy góc AOM= 30 độ

~~~~~ chúc bạn lul học tốt nha ~~~~

18 tháng 5 2018
What t f
19 tháng 6 2015

Ai biết làm thì làm hhoj tớ với 

 

Bài 3: Cho hai góc kề nhau góc aOb và góc aOc sao cho góc aOb = 350 và góc aOc = 550. Gọi Om là tia đối của tia Oc.    a) Tính số đo các góc: góc aOm và góc bOm?                   b) Gọi On là tia phân giác của góc bOm. Tính số đo góc aOn?    c) Vẽ tia đối của tia On là tia On’. Tính  số đo góc mOn Bài 4: Cho 2 đường tròn (O; 4cm) và (O’; 2cm) sao cho khoảng cách giữa hai tâm O va O’ là 5cm....
Đọc tiếp

Bài 3: Cho hai góc kề nhau góc aOb và góc aOc sao cho góc aOb = 350 và góc aOc = 550. Gọi Om là tia đối của tia Oc.

   a) Tính số đo các góc: góc aOm và góc bOm?               

   b) Gọi On là tia phân giác của góc bOm. Tính số đo góc aOn?

   c) Vẽ tia đối của tia On là tia On’. Tính  số đo góc mOn

Bài 4: Cho 2 đường tròn (O; 4cm) và (O’; 2cm) sao cho khoảng cách giữa hai tâm O va O’ là 5cm. Đường tròn (O; 4cm) cắt đoạn OO’ tại điểm Avà đường tròn (O’; 2cm) cắt đoạn OO’ tại B.        a) Tính O’A, BO, AB?

            b) Chứng minh A là trung điểm của đoạn O’B?                                                         

Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 300 ; góc xOy = 600.

a.     Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b.     Tính góc tOy?

c.      Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy hay không? Giải thích.

Bài 6: Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 300, góc xOz = 1100.

      a. Trong 3 tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b. Tính góc yOz.

c. Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc zOt và góc tOx.

 

Bài 7: Hình vẽ bên cho 4 tia, trong đó 2 tia Ox và Oy đối nhau, tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ot.

a.     Hãy liệt kê các cặp góc kề bù có trong hình vẽ.

b.     Tính góc tOz nếu biết góc xOt = 600, và góc yOz = 450.

y

x

t

z

O

 

 

 

 

 

 

 

Bài 8. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho góc  góc

          a, Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không? Vì sao?

          b, Tính góc yOz.

          c, Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

Bài 9.Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oz và Oy sao cho : 

                góc xOz  = 40    ; góc xOy = 80

          a/ Hỏi tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao ?

 

          b/ Tính góc zOy

          c/ Chứng tỏ rằng tia Oz là tia phân giác của góc xOy

Bài 10 :Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Vẽ tia Oy và Oz sao cho

             góc xOy = 500, góc xOz = 1000

          a/ Trong ba tia Ox, Oy và Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

          b/ So sánh góc xOy và góc yOz ?

          c/ Chứng tỏ rằng tia Oz là tia phân giác của góc xOy

Bài 10 :Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Vẽ tia Oy và Oz sao cho

             góc xOy = 500, góc xOz = 1000

          a/ Trong ba tia Ox, Oy và Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

          b/ So sánh góc xOy và góc yOz ?

           c/ Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao?

7
DD
12 tháng 5 2022

Bài 3: 

DD
12 tháng 5 2022

Bài 4: