Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1111111111111111111111111111111111111111111111111111111
a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , có:
\(\widehat{xOy}\)>\(\widehat{xOz}\)\((\)vì \(120^o\)>\(60^{^{ }o}\)\()\)
\(\Rightarrow\)Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy(1)
b) Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy(theo câu a)
Nên: \(\widehat{xOz}\) +\(\widehat{yOz}\)=\(\widehat{xOy}\)
Thay số : \(60^o\)+\(\widehat{yOz}\)= \(120^o\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOz}\)= \(120^o\)-\(60^o\)
= \(60^o\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOz}\)=\(\widehat{yOz}\)=\(60^o\)(2)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\)Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
c) bẠN TỰ LÀM NHÉ XIN LỖI
sơ đồ bn tự vẽ nha
a trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứ tia Ox có xOz < xOy ( 60<120)
=> tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
b vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy
=> xOz + zOy = xOy
=> zOy = xOy - xoz = 120- 60 = 60 (độ)
ta thấy xOz = zOy = xOy/2 => Oz là tia phân giác của góc xOy
c vì Om là phân giác của yOz => yOm = mOz =yOz/2=30 độ
Oz là phân giác của xOy mà Om cũng là tia phân giác của yOz => Om nằm giữa tia Oy và Ox
=> mOx + mOy = xOy => mOx = xOy-mOy= 90 độ
ta thấy mOx 90 độ vậy mÕ là góc vuông
xin lỗi câu d mk k bik xin lỗi nhiều
yOz kề bù với xOy
=> yOz + xOy = 180o
=> yOz = 150o
Ot là p/g của xOy => xOt = tOy = xOy/2 = 15o
Om là p/g của yOz => zOm = yOm = yOz/2 = 75o
Vì yOz kề bù với xOy
=> Tia Ox,Oz đối nhau
=> zOm và xOm kề bù
=> zOm + xOm = 180o => xOm = 105o
Vì xOt < xOm ( 15o<105o)
=> Ot nằm giữa Ox, Om
=> xOt + tOm = xOm
=> tOm = 90o
Có xOn + xOm = 105o +75o = 180o
=> xOn và xOm kề bù
=> Om, On đối nhau
a) Ta có \(\widehat{nOt}+\widehat{xOn}=\widehat{xOt}=80^o\)
Mà \(\widehat{xOn}=40^o\)
\(\Rightarrow\widehat{nOt}=40^o\)
Ta có \(\widehat{nOt}=\widehat{xOn}=\frac{80^o}{2}=\frac{\widehat{xOt}}{2}\)
\(\Rightarrow\)On là tia phân giác \(\widehat{xOt}\)
b) Ta có \(\widehat{xOt}+\widehat{tOz}=180^o\)( kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{tOz}+80^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{tOz}=100^o\)
Mà Om là phân giác \(\widehat{tOz}\) \(\Rightarrow\widehat{tOm}=\frac{\widehat{tOz}}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)
Lại có \(\widehat{mOn}=\widehat{tOm}+\widehat{nOt}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOn}=50^o+40^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOn}=90^o\)
Vậy ...
1/ vì xoy > xom
=> om nằm giữa ox , oy
vì thế ta có hệ thức : yom + mox = xoy
=> moy = xoy - mox = 80 - 60 = 20 độ
vì yom + mon = yon ( chứng minh om nằm giữa)
yom = mon = 20 độ ( chứng minh om cách điều oy , on)
a) Ở đề đã cho có số đo góc bằng 30o
b) Vì xÔt + tÔy = xÔy ( kề bù )
góc kề bù => xÔy = 180o
Vì Om là tia phân giác nên \(\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{180^o}{2}\) = 90o
Góc có 90o là góc vuông ( đpcm )
c) => Ta có : xÔt + tÔm = xÔm ( xÔm là góc vuông )
30o + tÔm = 90o
tÔm = 90o - 30o
tÔm = 60o
Ta có tÔm = mÔz ( 60o = 60o )
\(\widehat{tOz}=\frac{\widehat{tOm}+\widehat{mOz}}{2}=\frac{60^o+60^o}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\) . Nên Om là tia phân giác của góc tÔz