K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2018

Ta có: \(\orbr{\begin{cases}f\left(1\right)=a+b\\f\left(-2\right)=-2a+b\end{cases}}\)

Tương tự: \(\orbr{\begin{cases}g\left(2\right)=3\\g\left(1\right)=1\end{cases}}\)

Mặt khác \(f\left(1\right)=g\left(2\right)\)và \(f\left(-2\right)=g\left(1\right)\)

Suy ra: \(\hept{\begin{cases}a+b=3\\-2a+b=1\end{cases}\Rightarrow a+b=-2a+b+2\Rightarrow a=-2a+2\Leftrightarrow a=\frac{2}{3}}\)

Suy ra: \(b=\frac{7}{3}\)

1 tháng 4 2018

Ta có : \(f\left(1\right)=g\left(2\right)\)

\(\Rightarrow2^2+a+8=1^2-5-b\)

\(\Rightarrow a+8=-4-b\)

\(\Rightarrow a+b=-12\)(1)

Mặt khác : \(f\left(-1\right)=g\left(5\right)\)

\(\Rightarrow\left(-2\right)^2-a+4=5^2-5.5-b\)

\(\Rightarrow8-a=-b\)

\(\Rightarrow a=8+b\)(2)

Thay (2) vào (1), ta có : \(8+2b=12\)

\(\Rightarrow2b=4\)

\(\Rightarrow b=2\)(3)

Thay (3) vào (2), ta có : \(a=8+2=10\)

Vậy a = 10 ; b = 2

5 tháng 5 2016

Ngihem cua f(x) = (x-1)(x+2) = 0    => x=1 hoac x=-2

Vi nghiem cua f(x) cung la nghiem cua g(x) nen:

Tai x=1 thi:   g(x)=13+a12+b1+2 = 0     => 1+a+b+2 = 0  => a+b=-3  => b = -3-a               (1)

Tai x=-2 thi: g(x) = (-2)3 + a(-2)2 + b(-2) + 2 =0  => -8 + 4a + b + 2 = 0  => 4a+b = 6 => b=6-4a          (2)

Tu (1) va (2) suy ra: -3-a = 6-4a   => 3a = 9 => a=3

Thay a=3 vao (1) ta dc: b=-3-3 = -6

Vay: a=3 ; b=-6 

21 tháng 4 2015

a) f(-1) = 2 => a.(-1) + b = 2 => -a + b = 2 => b = a+ 2

f(3) = -1 => 3.a + b = -1. thay b = a+ 2 ta được

3. a + a+ 2 = -1 => 4a = -3 => a = -3/4 => b = -3/4 + 2 = 5/4

b) g(2) = 5 => 5.22 + b.2 + c = 5 => 2.b + c = -15 => c = -15 - 2b

g(1) = -1 => 5.(-1)2 + b. (-1) + c = -1 => -b + c = -6 . thay c = -15 - 2b ta được

- b - 15 - 2b = -6 => -3b = 9 => b = -3 => c = -15 -2.(-3) = -9

19 tháng 3 2017

im so=11

7 tháng 5 2017
  1. GPT F(X)=0 TA ĐC X=1 VÀ X=-2  
  2. THAY NGHIỆM  TRÊN VÀO G(X)=0  TA ĐC 
  •  VỚI X=1 TA CÓ PT : 1+A +B +2=0 <=> A+B=-3 SUY RA B=-3-A
  • VỚI X=-2 TA CÓ  PT : -8+4A-2B+2=0 <=> 2A-B=0  THAY B= -3- A VÀO TA CÓ :2A+3+A =0 . GIẢI RA A=-1 VÀ B=-2
12 tháng 5 2016

xét f(x)=0=> (x+1)(x-1)=0

   =>__x+1=0=>x=-1

      |__x-1=0=> x=1

vậy nghiêm của f(x) là ±1

12 tháng 5 2016

xét f(x)=0 => (x+1)(x-1)=0

=> __x+1=0=> x=-1

    |__x-1=0=> x=1

vậy nghiệm của f(x) là ±1

ta có: nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên ±1 cũng là nghiêm của g(x)

g(-1)=\(\left(-1\right)^3+a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+2=-1+a-b+2=1+a-b=0\)

g(1)=\(1^3+a.1^2+b.1+2=1+a+b+2=3+a+b=0\)

=>1+a-b=3+a+b

=>1-3-b-b=-a+a

=> -2-2b=0

=> -2b=2

=>b=2:(-2)=-1

thay b vào ta có:

\(g\left(1\right)=3+a+\left(-1\right)=0\)

=> 2+a=0

=> a=-2

Vậy a=-2 và b=-1

6 tháng 5 2018

ahihi

15 tháng 5 2018

Ta có: f(x)=(x+1).(x-1)=0

=> x+1=0=>x= -1   (chuyển vế đổi dấu)

x-1=0=>x=1

g(x)=x^3+ax^2+bc+2

g(-1)=(-1)^3+a.(-1)^2+b.(-1)+2=0

<=> -1+a+b+2=0

=>a= -1-b

g(1)= 1^3+a.1^2+b.1+2=0

<=>1+a+b+2=0

=>3+a+b=0

=>b=-3

a=0 

Vậy a=0 ; b= -3