\(x^5+3x^4-2x^3-9x^2+11x-6\)

g(x) = \(x^5+...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(g\left(x\right)=x^5+3x^4-2x^3-8-10x^2+9x\)

\(=x^5+3x^4-2x^3-10x^2+9x-8\)

\(h\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)\)

\(=x^5+3x^4-2x^3-9x^2+11x-6-x^5-3x^4+2x^3+10x^2-9x+8\)

\(=x^2+2x+2\)

c: Khi h(x)=2012 thì \(\left(x+1\right)^2=2011\)

mà 2011 không là số nguyên

nên không có giá trị nguyên nào của x thỏa mãn h(x)=2012

17 tháng 7 2016

a.

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\times\left(x-\frac{3}{4}\right)=0\)

TH1:

\(x+\frac{1}{2}=0\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

TH2:

\(x-\frac{3}{4}=0\)

\(x=\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) hoặc \(x=\frac{3}{4}\)

b.

\(\left(\frac{1}{2}x-3\right)\times\left(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}\right)=0\)

TH1:

\(\frac{1}{2}x-3=0\)

\(\frac{1}{2}x=3\)

\(x=3\div\frac{1}{2}\)

\(x=3\times2\)

\(x=6\)

TH2:

\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}=0\)

\(\frac{2}{3}x=-\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{1}{2}\div\frac{2}{3}\)

\(x=-\frac{1}{2}\times\frac{3}{2}\)

\(x=-\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=6\) hoặc \(x=-\frac{3}{4}\)

c.

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\times\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\times\left(2x+1\right)=5\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}x+x\right)=5-\frac{2}{3}\)

\(-\frac{4}{3}x=\frac{13}{3}\)

\(x=\frac{13}{3}\div\left(-\frac{4}{3}\right)\)

\(x=\frac{13}{3}\times\left(-\frac{3}{4}\right)\)

\(x=-\frac{13}{4}\)

d.

\(4x-\left(x+\frac{1}{2}\right)=2x-\left(\frac{1}{2}-5\right)\)

\(4x-x-\frac{1}{2}=2x-\frac{1}{2}+5\)

\(4x-x-2x=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+5\)

\(x=5\)

25 tháng 3 2017

a,f(x)=0

<=>3x-6=0

<=>3x=6

<=>x=2

Vậy nghiệm của f(x)=2

1 tháng 4 2017

sử dụng TC phân phối Thu Trang

20 tháng 2 2017

2.Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}=\frac{a+b+c-a+b-c}{a+b-c-a+b+c}=\frac{2b}{2b}=1\)

\(\Rightarrow a+b+c=a+b-c\)

\(\Rightarrow a+b+c-a-b+c=0\)

\(\Rightarrow2c=0\)

\(\Rightarrow c=0\)

Vậy c=0

20 tháng 2 2017

BT5: Ta có: f(1)=1.a+b=1 =>a+b=1 (1)

f(2)=2a+b=4 (2)

Trừ (1) cho (2) ta có: 2a+b-a-b=4-1 => a=3

Với a=3 thay vào (1) ta có: 3+b=1 => b=-2

Vậy a=3, b=-2

9 tháng 2 2020

Sắp xếp lại các đa thức ta có: 

\(A\left(x\right)=x^5+3x^4-2x^3-9x^2+11x-6\)

\(B\left(x\right)=x^5+3x^4-2x^3-10x^2+9x-8\)

a) Ta có: \(C\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)\)

\(=\left(x^5+3x^4-2x^3-9x^2+11x-6\right)-\left(x^5+3x^4-2x^3-10x^2+9x-8\right)\)

\(=x^5+3x^4-2x^3-9x^2+11x-6-x^5-3x^4+2x^3+10x^2-9x+8\)

\(=x^2+2x+2\)

b) \(C\left(x\right)=2x+2\)\(\Leftrightarrow x^2+2x+2=2x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2=0\)\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy \(x=0\)

c) \(C\left(x\right)=x^2+2x+2=x^2+2x+1+1=\left(x+1\right)^2+1\)

Giả sử ta có: \(C\left(x\right)=2012\)\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1=2012\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=2011\)

Vì \(x\inℤ\)\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2\)là số chính phương

mà 2011 không là số chính phương \(\Rightarrow\)C(x) không thể nhận giá trị bằng 2012 ( đpcm )

9 tháng 4 2017

Bài này là một bài cơ bản, bạn nên tự làm

9 tháng 4 2017

a)F(x)=8+(-5x+3x)+(6x2 -3x2)+3x3

=8-2x+3x2+3x3

G(x)=-6+(12x2-9x2)+3x3

=-6+3x2+3x3

b)P(x)=8-2x+3x2+3x3-6+3x2+3x3

=(8-6)-2x+(3x2+3x2)+(3x3+3x3)

=2-2x+6x2+6x3

d)_thay \(\dfrac{1}{3}\) vào biểu thức F(x) ta có:

8-2.\(\dfrac{1}{3}\)+\(3.\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\)+3.\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\)

8-\(\dfrac{2}{3}\)+3.\(\dfrac{1}{9}\)+3.\(\dfrac{1}{27}\)

8-\(\dfrac{2}{3}\)+\(\dfrac{3}{9}\)+\(\dfrac{3}{27}\)

8-\(\dfrac{10}{27}\)

\(\dfrac{206}{27}\)

biểu thức G(x) tương tự chỗ nào có x bạn thay thành \(-\dfrac{1}{3}\)và tính thôi

c)mình chịu

21 tháng 2 2017

a) A=(x+y)^3=64

b)B=(x-y)^3=27

21 tháng 2 2017

bn trình bày rõ đc ko

22 tháng 7 2017

ko phải cầu xin bn ạ chỉ cần bn k là đc

22 tháng 7 2017

1)2x=65536

2x=216

=>x=16

2)............

các câu khác bn làm tương tự nhé

10 tháng 7 2017

Tìm x dễ thì tự làm nha:

\(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}-\dfrac{x+2}{2002}-\dfrac{x+1}{2003}=0\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x+4}{2000}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{2001}+1\right)-\left(\dfrac{x+2}{2002}+1\right)-\left(\dfrac{x+1}{2003}\right)=0\)\(\Rightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}-\dfrac{x+2004}{2002}-\dfrac{x+2004}{2003}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2004\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+2004=0\Rightarrow x=-2004\)

9 tháng 4 2017

a) Ta có: \(x^4\ge0\Rightarrow N\left(x\right)=x^4+2\ge2\)

\(\Rightarrow\)đa thức N(x) vô nghiệm

Vậy đa thức N(x) vô nghiệm với mọi x

b) Ta có: \(x^{10}\ge0\Rightarrow M\left(x\right)=x^{10}+7\ge7\)

\(\Rightarrow\)đa thức M(x) vô nghiệm

Vậy đa thức M(x) không có nghiệm với mọi giá trị của x

c) Ta có: \(-2x^2\le0\Rightarrow P\left(x\right)=-2x^2-5\le-5\)

\(\Rightarrow\)đa thức P(x) vô nghiệm

Vậy đa thức P(x) không có nghiệm với mọi giá trị của x

9 tháng 4 2017

a) N(x) = x4 + 2

Ta có: x4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

Nên x4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y

Tức là N(x) ≠ 0 với mọi x

Vậy N(x) không có nghiệm.