Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,f\left(1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow1^2+b.1+c=2\left(1\right)\)
\(f\left(-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^2-3b+c=0\left(2\right)\)
Từ: \(\left(1\right)\left(2\right)\) ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}b+c=1\\-3b+c=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\frac{5}{2}\\c=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(f\left(x\right)=x^2+\frac{5}{2}x-\frac{3}{2}\)
\(b,f\left(x\right)\) có \(n_0\) là \(3;-6\)
Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}3^2+3b+c=0\\\left(-6\right)^2-6b+x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\c=-18\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^3+3x-18\)
Với f(3)=f(-6)=0, ta có hệ
\(\hept{\begin{cases}3b+c=-9\\-6b+c=-36\end{cases}}\)
Giải hệ pt trên ta được b=3;c=-18
a)
f(1) = 1+b+c =2
<=> 1+ b+c =2 => b+c = 1 (1)
f(-3) = 9-3b+c =0
<=> 3b-c=9 (2)
Lấy (1) cộng (2)
b+c+3b-c=9+1
4b=10
b=10/4=5/2
=> c = -3/2
Mình có nghĩ ra cách này mọi người xem giúp mình với
f(x) = \(ax^2+bx+c\)
Ta có f(0) = 2 => c = 2
Ta đặt Q(x) = \(ax^2+bx+c-2020\)
và G(x) = \(ax^2+bx+c+2021\)
f(x) - 2020 chia cho x - 1 hay Q(x) chia cho x - 1 được số dư
\(R_1\) = Q(1) = \(a.1^2+b.1+c-2020=a+b+c-2020\)
Mà Q(x) chia hết cho x-1 nên \(R_1\) = 0
hay \(a+b+c-2020=0\). Mà c = 2 => a + b = 2018 (1)
G(x) chia cho x + 1 số dư
\(R_2\) = G(-1) = \(a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c+2021=a-b+2+2021\)
Mà G(x) chia hết cho x + 1 nên \(R_2\)=0
hay \(a-b+2+2021=0\) => \(a-b=-2023\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2018\\a-b=-2023\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{5}{2}\\b=\dfrac{4041}{2}\end{matrix}\right.\)
a, => p^2 = 5q^2 + 4
+, Nếu q chia hết cho 3 => q=3 => p=7 ( t/m )
+, Nếu q ko chia hết cho 3 => q^2 chia 3 dư 1 => 5q^2 chia 3 dư 5
=> p^2 = 5q^2 + 4 chia hết cho 3
=> p chia hết cho 3 ( vì 3 là số nguyên tố )
=> p = 3 => q = 1 ( ko t/m )
Vậy p=7 và q=3
Tk mk nha
f(x) có nghiệm
=> \(b^2\ge4c\)
\(f\left(2\right)=4+2b+c=\frac{b}{2}+\frac{b}{2}+\frac{b}{2}+\frac{b}{2}+c+1+1+1+1\)
\(\ge9\sqrt[9]{\frac{1}{16}b^4c}\ge9\sqrt[9]{\frac{1}{16}.\left(4c\right)^2.c}=9\sqrt[3]{c}\)(ĐPCM)
Dấu bằng xảy ra khi b=2,c=1
a) Nếu f(1) = 2, f(-3) = 0 ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}b+c+1=2\\9-3b+c=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+c=1\\3b-c=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4b=10\\b+c=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\frac{5}{2}\\c=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
b) Nếu f(x) có nghiệm là 3; -6 thì :
\(\left\{{}\begin{matrix}9+3b+c=0\\36-6b+c=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3b+c=-9\\6b-c=36\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}9b=27\\6b-c=36\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\18-c=36\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\c=-18\end{matrix}\right.\)
a,f(1)=2
⇔12+b.1+c=2(1)
f(−1)=0
⇔(−3)2−3b+c=0(2)
Từ: (1)(2) ta có hệ:
{b+c=1
−3b+c=−9
⇔{b=5\2c=−3\2
{b+c=1
−3b+c=−9
⇔{b=52
c=−32
f(x)=x2+52x−32
b,f(x)có n0là 3;−6
Ta có hệ pt: {32+3b+c=0
(−6)2−6b+x=0
⇔{b=3
c=−18
ʃ x=x3+3x-18
⇒f(x)=x3+3x−18