Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{y}=\frac{y}{z}=\frac{z}{t}=\frac{x+y+z}{y+z+t}\)
Vì \(\frac{x^3+y^3+z^3}{y^3+z^3+t^3}\Leftrightarrow\left(\frac{x+y+z}{y+z+t}\right)^3\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x+y+z}{y+z+t}\right)^3=\frac{x+y+z}{y+z+t}.\frac{x+y+z}{y+z+t}.\frac{x+y+z}{y+z+t}=\frac{x}{y}.\frac{y}{z}.\frac{z}{t}=\frac{x}{t}\) (đpcm)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau do đã có \(y+z+t\ne0\), sau đó nhân dãy đã cho vs nhau. cái kia mũ 3 lên
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{y}=\frac{y}{z}=\frac{z}{t}=\left(\frac{x+y+z}{y+z+t}\right)^3=\frac{x+y+z}{y+z+t}=\frac{x-y+z}{y-z+t}=\frac{x+y-z}{y+z-t}\)
=> \(\frac{x+y+z}{y+z+t}=\frac{x}{t}\) (1)
=> \(\frac{x-y+z}{y-z+t}=\frac{x}{t}\) (2)
=> \(\frac{x+y-z}{y+z-t}=\frac{x}{t}\) (3)
Từ (1);(2) và (3) => đpcm
1) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{12x-15y}{7}=\frac{20y-12x}{9}=\frac{15y-20z}{11}=\frac{12x-15y+20z-12x+15y-20z}{7+9+11}=\frac{0}{27}=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12x-15y=0\\15y-20z=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12x=15y\\15y=20z\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=\frac{y}{12}\\\frac{y}{20}=\frac{z}{15}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{x}{75}=\frac{y}{60}\\\frac{y}{60}=\frac{z}{45}\end{cases}\Rightarrow}\frac{x}{75}=\frac{y}{60}=\frac{z}{45}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{75}=\frac{y}{60}=\frac{z}{45}=\frac{x+y+z}{75+60+45}=\frac{48}{180}=\frac{4}{15}\)
=> x = 75.4 : 15 = 20 ;
y = 60.4 : 15 = 16 ;
z = 45.4 : 15 = 12
Vậy x = 20 ; y = 16 ; z = 12
2) Từ đẳng thức \(\frac{x}{y+z+t}=\frac{y}{z+t+x}=\frac{z}{t+x+y}=\frac{t}{x+y+z}\)
\(\Rightarrow\frac{z}{y+z+t}+1=\frac{y}{z+t+x}+1=\frac{z}{t+x+y}+1=\frac{t}{x+y+z}+1\)
\(\Rightarrow\frac{x+y+z+t}{y+z+t}=\frac{x+y+z+t}{z+t+x}=\frac{x+y+z+t}{t+x+y}=\frac{x+y+z+t}{x+y+z}\)
Nếu x + y + z + t = 0
=> x + y = - (z + t)
=> y + z = - (t + x)
=> z + t = - (x + y)
=> t + x = - (z + y)
Khi đó :
P = \(\frac{-\left(z+t\right)}{z+t}+\frac{-\left(t+x\right)}{t+x}+\frac{-\left(x+y\right)}{x+y}+\frac{-\left(z+y\right)}{z+y}=-1+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-4\)
=> P = 4
Nếu x + y + z + t khác 0
=> \(\frac{1}{y+z+t}=\frac{1}{z+t+x}=\frac{1}{t+x+y}=\frac{1}{x+y+z}\)
=> y + z + t = z + t + x = t + x + y = x + y + z
=> x =y = z = t
Khi đó : P = 1 + 1 + 1 + 1 = 4
Vậy nếu x + y + z + t = 0 thì P = - 4
nếu x + y + z + t khác 0 thì P = 4
b)
Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=>\frac{x}{10}=\frac{y}{15}.\)
\(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}=>\frac{y}{15}=\frac{z}{12}.\)
=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\) và \(x-y+z=-49.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{10}=-7=>x=\left(-7\right).10=-70\\\frac{y}{15}=-7=>y=\left(-7\right).15=-105\\\frac{z}{12}=-7=>z=\left(-7\right).12=-84\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(-70;-105;-84\right).\)
Chúc bạn học tốt!
a) Ta có: \(\frac{x}{5}\)= \(\frac{y}{3}\) =>\(\frac{x}{25}\)= \(\frac{y}{15}\)
\(\frac{y}{5}\)= \(\frac{z}{7}\) => \(\frac{y}{15}\)= \(\frac{z}{21}\)
=> \(\frac{x}{25}\)= \(\frac{y}{15}\)= \(\frac{z}{21}\)=> \(\frac{5x}{125}\)= \(\frac{y}{15}\)= \(\frac{2z}{42}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau
Ta có: \(\frac{5x}{125}\)= \(\frac{y}{15}\)= \(\frac{2z}{42}\)= \(\frac{5x+y-2z}{125+15-42}\)= \(\frac{28}{98}\)= \(\frac{2}{7}\)
Vậy x = \(\frac{50}{7}\)
y = \(\frac{30}{7}\)
z = 6
Bạn xem lại ý sau sao lại có 2 chữ x mà ko có z nhé!
b) Ta có: \(\frac{x}{2}\)= \(\frac{y}{3}\)=> \(\frac{x}{10}\)= \(\frac{y}{15}\)
\(\frac{y}{5}\)= \(\frac{z}{4}\)=> \(\frac{y}{15}\)= \(\frac{z}{12}\)
=> \(\frac{x}{10}\)= \(\frac{y}{15}\)= \(\frac{z}{12}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau
Ta có: \(\frac{x}{10}\)= \(\frac{y}{15}\)= \(\frac{z}{12}\)= \(\frac{x-y+z}{10-15+12}\)= \(\frac{-49}{7}\)= -7
Vậy x = -70
y = -105
z = -84
c) Ta có: \(\frac{x}{3}\)= \(\frac{y}{4}\)=> \(\frac{x}{15}\)= \(\frac{y}{20}\)
\(\frac{y}{5}\)= \(\frac{z}{7}\)=> \(\frac{y}{20}\)= \(\frac{z}{28}\)
=> \(\frac{x}{15}\)= \(\frac{y}{20}\)= \(\frac{z}{28}\)= \(\frac{2x}{30}\)= \(\frac{3y}{60}\)= \(\frac{z}{28}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau
Ta có: \(\frac{2x}{30}\)= \(\frac{3y}{60}\)= \(\frac{z}{28}\)= \(\frac{2x+3y-z}{30+60-28}\)= \(\frac{186}{62}\)= 3
Vậy x = 45
y = 60
z = 84
Đặt \(\frac{x}{y}=\frac{y}{z}=\frac{z}{t}=k\)
Ta có : \(k^3=\frac{x}{y}.\frac{y}{z}.\frac{z}{t}=\frac{x}{t}\)(1)
\(k^3=\left(\frac{x}{y}\right)^3=\left(\frac{y}{z}\right)^3=\left(\frac{z}{t}\right)^3=\frac{x^3}{y^3}=\frac{y^3}{z^3}=\frac{z^3}{t^3}=\frac{x^3+y^3+z^3}{y^3+z^3+t^3}\) (2)
Từ (1) ; (2) => \(\frac{x^3+y^3+z^3}{y^3+z^3+t^3}=\frac{x}{t}\) (đpcm)