Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Ta có \(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\) =>\(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)
=>\(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)
=> n(m-1) = 4
=> n và m-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
Ta có bảng sau:
m-1 | 1 | 2 | 4 |
n | 4 | 2 | 1 |
m | 2 | 3 | 5 |
Vậy (m;n)=(2;4),(3;2),(5;1)
Toán vui mỗi tuần có lời giải rồi bạn ơi
Vào đó mà đọc.
\(\frac{20}{11}=2-\frac{2}{n}\Rightarrow\frac{2}{n}=2-\frac{20}{11}=\frac{2}{11}\Rightarrow n=11\)
3k với k \(\in\) N
3k +2 với k \(\in\) N
nhớ li-ke đó nha
\(M=1+\frac{1}{199}+1+\frac{2}{198}+1+....+\frac{198}{2}+1=\frac{200}{200}+\frac{200}{199}+\frac{200}{198}+....+\frac{200}{2}\)
\(=200.\left(\frac{1}{200}+\frac{1}{199}+\frac{1}{198}+...+\frac{1}{2}\right)\)=200 T
\(S=\frac{T}{200T}=\frac{1}{200}\)
=> \(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)
=> \(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)
=> n(m-1)=4
Mà m-1 lẻ => \(m-1\varepsilon\) \(Ư\) lẻ của 4 = { -1; 1}
=> m \(\varepsilon\) { 0; 2 }
=> n \(\varepsilon\) { -4; 4 }