\(\frac{c}{d}< \frac{a}{b}< 1,a,b,c,d\)  là những số nguyên dương. Áp dụng các...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2016

Hiểu j chết liền

20 tháng 9 2016

ví dụ 5 nào?-_-

29 tháng 10 2016

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}=\frac{2a-3c}{2b-3d}=\frac{2a+3c}{2b+3d}\left(đpcm\right)\)

22 tháng 8 2016

ta có :  \(1+\frac{-33}{19}=\frac{-14}{19}\)

\(1+\frac{-45}{31}=\frac{-14}{31}\)

Vì 19 < 31 Nên \(\frac{-14}{19}>\frac{-14}{31}\)

Vậy : \(\frac{-33}{19}< \frac{-45}{31}\)

25 tháng 8 2016

Bài 1 : 

a) \(-\frac{33}{19}\) và \(\frac{-45}{31}\)

ta có : \(-\frac{31}{19}\) +1=\(\frac{-14}{19}\)

             \(\frac{-41}{31}\)+1=\(\frac{-14}{31}\)

vì 19<31 =>\(\frac{-14}{19}\) > \(\frac{-14}{31}\)

Vậy \(\frac{-31}{19}\) > \(\frac{-41}{31}\)

4 tháng 11 2016

???

4 tháng 11 2016

vì trong này có số chia hết cho nhau : b mũ 3 chia hết cho b mũ 3(1 cái dưới,1 cái trên) nên còn lại phải bắt buộc chia hết cho nhau

25 tháng 9 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}.\frac{a+c}{b+d}\)

\(\Rightarrow\frac{ac}{bd}=\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\left(đpcm\right)\)

25 tháng 9 2016

Giải:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk,c=dk\)

Ta có:

\(\frac{ac}{bd}=\frac{bkdk}{bd}=k^2\) (1)

\(\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{\left(bk+dk\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{\left[k.\left(b+d\right)\right]^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{k^2.\left(b+d\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=k^2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{ac}{bd}=\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\left(đpcm\right)\)

23 tháng 8 2016

hihi bài này mình học ùi nhưng ko hỉu cho a+2016 bạn về xem lại sách y 

23 tháng 8 2016

Dễ mà,bn xem lại SBT toán 6 hay là toán 7 í,mk quên rồi,lười quá không buồn đi lấy.haha

23 tháng 7 2016

sao mà nhiều thếhaha

18 tháng 8 2016
Theo đề bài ta có x = a/m, y = b/m (a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có: x = 2a/2m, y = 2b/2m; z = (a+b)/2m
Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b
Do 2a < a + b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z < y
 
 
18 tháng 8 2016

Theo đề bài ta có x = \(\frac{a}{m}\), y = \(\frac{b}{m}\)(a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta a < b
Ta có: x = \(\frac{2a}{2m}\), y = \(\frac{2b}{2m}\); z = \(\frac{a+b}{2m}\)
Vì a < b \(\Rightarrow\) a + a < a + b \(\Rightarrow\) 2a < a + b
Vì 2a < a + b nên x < z                                    (1)
Vì a < b \(\Rightarrow\) a + b < b + b \(\Rightarrow\) a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y                                   (2)
Từ (1) và (2) ta \(\Rightarrow\) x < z < y

27 tháng 7 2016

Ta có a.(a+b+c)+b.(a+b+c)+c.(a+b+c)=1/144

=>ta sử dụng phép phân phối có a+b+c chung

=>(a+b+c)(a+b+c)=1/144

=>a+b+c=1/12

từ đó tính a,b,c lần lượt là -1/2;3/4;-1/6

27 tháng 7 2016

cậu toàn chép sai đề bài à nếu là c.(a+b+c)=-1/72 mới tính được