Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đầu tiên, cần chứng minh \(\frac{k}{k+1}\) là phân số tối giản với k là số tự nhiên. Thật vậy , gọi ƯCLN(k,k+1) = d (\(d\ge1\))
\(\begin{cases}k⋮d\\k+1⋮d\end{cases}\) => (k+1)-k\(⋮d\) => \(1⋮d\Rightarrow d\le1\)
Mà \(d\ge1\) => d = 1
Vậy \(\frac{k}{k+1}\) là phân số tối giản.
Áp dụng : Đặt \(k=\frac{a}{b}\) , khi đó ta có : \(\frac{1}{k}+1=\frac{b}{a}+1=\frac{a+b}{a}\Rightarrow\frac{a}{a+b}=\frac{k}{k+1}\) là p/s tối giản.
Do a/b tối giản => ƯCLN (a,b) = 1
Mà \(\frac{a}{a+b}=\frac{1}{b}\) (do tính chất loại bỏ)
Tử số là 1 => 1/b tối giản
Vậy a/a + b tối giản
\(\frac{a}{b}\)toi gian khi a khong chia het cho b va b khong chia het cho b
mà a chia hết cho a, a không chia hết cho b suy ra a không chia hết cho a+b
nên a phần a+b tối giản
Gọi d = ƯCLN(a, a+b) (d thuộc N*)
=> a chia hết cho d; a + b chia hết cho d
=> a chia hết cho d; b chia hết cho d
Mà phân số a/b tối giản => d = 1
=> ƯCLN(a, a+b) = 1
=> phân số a/a+b tối giản
Gọi d = ƯCLN(a, a+b) (d thuộc N*)
=> a chia hết cho d; a + b chia hết cho d
=> a chia hết cho d; b chia hết cho d
Mà phân số a/b tối giản => d = 1
=> ƯCLN(a, a+b) = 1
=> phân số a/a+b tối giản
Đặt \(A=\frac{a}{a+b}\)
Ta có: \(\frac{1}{A}=\frac{a+b}{a}=1+\frac{b}{a}\)
Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản nên \(\frac{b}{a}\)cũng là phân số tối giản
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{A}\)là phân số tối giản
\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{a+b}\)là phân số tối giản
Đặt \(A=\frac{a}{a+b}\)
Ta có: \(\frac{1}{A}=\frac{a+b}{a}=1+\frac{b}{a}\)
Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản nên \(\frac{b}{a}\)cũng là phân số tối giản
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{A}\)là phân số tối giản
\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{a+b}\)là phân số tối giản
Gọi d=UCLN(a,a+b);
=> a chia hết cho d
a+b chia hết cho d
=>a chia hết cho d
b chia hết cho d
Mà phấn số a,b tối giản =>UCLN(a,b)=1;
=>d=1;
=>UCLN(a,a+b)=1
=>a/a+b là p/s tối giản
Chúc bạn hok tốt!
nếu \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản thì \(\frac{a}{a+b}\) là phân số tối giản.
VD:\(\frac{1}{2}\rightarrow\frac{1}{1+2}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{1}{3}\rightarrow\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}\)
....................................