K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016

thiếu đề nha bn

28 tháng 12 2016

nhưng mà đề thầy cho mk chỉ như thế này thôi

22 tháng 10 2016

a) \(\left|x+\frac{1}{2}\right|=\left|2x+3\right|\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{2}=2x+3\\x+\frac{1}{2}=-\left(2x+3\right)\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x-x=\frac{1}{2}-3\\x+\frac{1}{2}=-2x-3\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{-5}{2}\\x+2x=-3-\frac{1}{2}\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{-5}{2}\\3x=\frac{-7}{2}\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{-5}{2}\\x=\frac{-7}{6}\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{-5}{2};\frac{-7}{6}\right\}\)

22 tháng 10 2016

\(\left|x+\frac{1}{2}\right|=\left|2x+3\right|\)

\(Ta\) \(có\): \(x+\frac{1}{2}=2x+3\)

\(x+\frac{1}{2}=x+x+3\\\)

\(x+\frac{1}{2}=x+\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}=x+3\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}-3\)

\(\Rightarrow x=-\frac{5}{2}\)

Vậy \(x=-\frac{5}{2}\)

b, \(\left|x+\frac{1}{5}\right|+\left|x+\frac{2}{5}\right|+\left|x+1\frac{2}{5}\right|=4x\)

\(Ta\) \(có\)

\(x+\frac{1}{5}+x+\frac{2}{5}+x+1\frac{2}{5}\)\(=4x\)

\(3x+\left(\frac{1}{5}+\frac{2}{5}+1\frac{2}{5}\right)=4x\)

\(3x+2=4x\)

\(3x+2=3x+x\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy \(x=2\)

19 tháng 10 2021

\(a,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{4}{3}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\\-\dfrac{4}{3}x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\\ c,\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^x\left(1+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{5}{4}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^x=1\Leftrightarrow x=0\)

19 tháng 10 2021

b: Ta có: \(3^x+3^{x+2}=20\)

\(\Leftrightarrow3^x\cdot10=20\)

\(\Leftrightarrow3^x=2\left(loại\right)\)

17 tháng 11 2019

1) a.Từ\(\frac{x}{y}=\frac{11}{7}\Rightarrow\frac{x}{11}=\frac{y}{7}\) 

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{11}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{11-7}=\frac{12}{4}=3\)

\(\Rightarrow x=3.11=33;y=3.7=21\)

b) \(\sqrt{2x-3}=5\)

           \(2x-3=25\)

                    \(2x=28\)

                      \(x=14\)

2) a) \(\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:\left(\frac{1}{2}\right)^2+\sqrt{4}=\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:\frac{1}{4}+2\)

                                                          \(=\frac{3}{2}-\frac{10}{3}+2\)

                                                         \(=\frac{1}{6}\)

_Học tốt nha_

17 tháng 11 2019

1. a, \(\frac{x}{y}=\frac{11}{7}\)và x-y=12

\(\Rightarrow\frac{x}{11}=\frac{y}{7}\)và x-y=12

Áp dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{11}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{11-7}=\frac{12}{4}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{11}=3\\\frac{y}{7}=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=33\\y=21\end{cases}}\)

Vậy

b,\(\sqrt{2x-3}\)=5

\(\Rightarrow2x-3=25\)

\(\Rightarrow2x=28\)

\(\Rightarrow x=14\)

c,\(\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:\left(\frac{1}{2}\right)^2+\sqrt{4}\)

\(=\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:\frac{1}{4}+2\)

\(=\frac{3}{2}-\frac{10}{3}+2\)

\(=\frac{9}{6}-\frac{20}{6}+2\)

\(=\frac{-11}{6}+2\)

\(=\frac{1}{6}\)

15 tháng 10 2017

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{d}{a}=\frac{a+b+c+d}{b+c+d+a}=1\)

=> a/b = 1 => a = b

b/c = 1 => b = c

c/d = 1 => c = d

d/a = 1 => d = a

=> a = b = c = d

=> \(Q=-1+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-4\)

15 tháng 10 2017

dung roi do  bn\(GOOD\)

3 tháng 5 2019

A(1) =1+a+b =0=>a+b=-1            (1) 

A(2) =4+2a+b =5 =>2a + b =5-4=1                   (2)

từ (1) (2) =>2a+b-(a+b)=1-(-1)

                   2a-a=a=1+1=2

a+b=-1

2+b=-1=>b=-1-2=-3

vậy A(3) =9+6-3=12

21 tháng 11 2016

1/ \(\left(\frac{2x}{3}-3\right):\left(-10\right)=\frac{2}{5}\\ \frac{2x}{3}-3=\frac{2}{5}.\left(-10\right)\)

=> \(\frac{2x}{3}-3=-4\\ \frac{2x}{3}=-4+3\\ \frac{2x}{3}=1\)

=> 2x = 1.3

2x = 3

=> x = 3:2

x = 1,5

vậy x = 1,5

 

28 tháng 8 2019

giúp mk với khocroi

3 tháng 11 2016

Ta có:\(\frac{5}{\sqrt{2x+1}+2}\)là số nguyên=>\(\sqrt{2x+1}+2=5\)=>\(\sqrt{2x+1}=5-2=3\)

=>\(\sqrt{2x+1}=\sqrt{9}\)=>2x+1=9=>2x=8=>x=4

Vậy x=4