Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đoạn trích Thề nguyền có quan hệ chặt chẽ với đoạn trích Trao duyên vì:
+ Sau màn thề nguyền, ước hẹn sự gắn bó của Kim Kiều còn được minh chứng bởi vầng trăng, chén giao bôi
Đoạn Trao duyên là sự tiếp tục logic quan niệm về tình yêu của Kiều:
+ Khi tình yêu vuột mất, hay ngay cả khi sống cuộc đời hoen ố, Kiều vẫn một mực coi trọng tình đầu
Đoạn trích này là một cơ sở chắc chắn, góp phần hiểu đúng đoạn Trao duyên, cũng như hiểu đúng sự chung thủy, son sắt trong tình yêu Kiều dành cho Kim
Việc Kim - Kiều hẹn ước Vân không hề biết. Vì vậy mà Kiều phải kể rõ nguồn cơn cho Vân nghe, nàng kể tha thiết không hề giấu diếm. Trong khi kể với Thúy Vân, Kiều tưởng như sống lại với những kỷ niệm tình yêu:
- Cảnh cùng chàng Kim tặng nhau quạt để nhỏ ý ước hẹn trăm năm ("khi ngày quạt ước")
- Cảnh hai người ngồi uống chén rượu thề để nguyện chung thủy ("khi đêm chén thề")
- Những kỉ vật của tình yêu ("Chiếc vành với bức tơ mây'')
Đặc biệt là Kiều tưởng nhớ lại sự kiện đêm thề nguyền thiêng liêng:
- Cảnh Kim trọng cho thêm hương vào lò hương ("mảnh hương nguyền", "đốt lò hương ấy").
- Cảnh nàng đàn cho Kim Trọng nghe ("phím đàn", "so tơ phím này") Thúy Kiều nói với Thúy Vân mà như nói với chính mình và nói cùng chàng Kim. Những từ ngữ trên cho thấy trong tâm hồn Kiều, những kỷ niệm tình yêu có sức sống mãnh liệt. Thúy Kiều hy sinh tình yêu, trao duyên cho Thúy Vân nhưng con người lý trí không ngăn được con người tình cảm. Thúy Kiều đã để trái tim mình thuộc về tình yêu, sống với tình yêu. Trong tình yêu, Thúy Kiều là người vô cùng sâu sắc và tinh tế. Tất cả những kỷ niệm về tình yêu được nàng cất giữ cẩn thậnẽ Nàng trao duyên cho Thúy Vân nhưng không thể trao tình. Nàng trao cho Thúy Vân những kỷ vật nhưng không thể trao những kỷ niệm của tình yêu. Bi kịch đó khiến Kiều vô cùng đau đớn.
- Khi trao duyên, Kiều nhớ lại kỉ niệm đêm thề nguyền thiêng liêng và những kỉ vật => Kỉ vật, kỉ niệm nào cũng phong kín và in hằn tình nghĩa sâu nặng của Thúy Kiều.
- Kiều sống trong những hồi ức đẹp => càng thấy xót xa, đau đớn khi phải mang những kỉ vật riêng tư ra chia sẻ.
- Những kỉ niệm, kỉ vật in hằn trong tâm hồn Kiều cho thấy trong tâm hồn nàng, những kỉ niệm về tình yêu với chàng Kim có một sức sống mãnh liệt, tình cảm cho nàng dành cho Kim Trọng không bao giờ phai.
tham khảo
Khi gia đình Kiều bị vu oan ,cha cùng em trai nàng bị bắt và bị đánh đập tàn nhẫn, Kiều đã bán mình làm vợ lẽ cho Mã Giám Sinh để lấy tiền chuộc cha và em, cứu gia đình. Chính vì vậy mà Thúy Kiêu đã hi sinh mình làm tròn chữ hiếu thì Thúy Vân, em gái phải thay Kiều làm tròn chữ tình. Hơn nữa Vân là người tài sắc xứng đáng với Kim Trọng. Trao duyên cho Vân Kiều thấy an tâm hơn.
Khi trao duyên, Kiều hồi tưởng lại đêm thề nguyền thiêng liêng và những kỉ vật
→ Kỉ vật, kỉ niệm nào cũng phong kín và in hẳn tình nghĩa sâu nặng của Thúy Kiều
- Kiều sống trong hồi ức đẹp nên càng thấy xót nên thấy xót xa, đau đớn khi mọi thứ chia lìa
- Những kỉ niệm, kỉ vật in hằn trong tâm hồn Kiều cho thấy tình cảm Kiều dành cho Kim không phai.
- Mở bài:
+ Nam và Quân là một đôi bạn cùng tiến của lớp.
+ Tình bạn, sự quan tâm, yêu thương, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập của hai bạn thật khiến mọi người khâm phục và cảm động.
- Thân bài:
Giới thiệu sơ qua về hoàn cảnh của hai bạn:
+Nam và Quân là đôi bạn lớn lên cùng nhau từ nhỏ.
+Nam nhanh nhẹn, thông minh; còn Quân vì mắc chứng tăng động từ nhỏ nên việc tiếp thu kiến thức rất khó khăn.
+Cả lớp chỉ có Nam chơi với Quân. Nam muốn giúp đỡ để Quân không bị các bạn trêu chọc.
+Nam giúp Quân học bài.
+Quân hiểu bài hơn, điểm kiểm tra trên lớp được cải thiện.
+Nam cũng có kết quả hoc tập ngày càng tốt.
+Cả gia đình, cô giáo và các bạn trong lớp đều cảm thấy sự tiến bộ rõ rệt từ hai bạn.
+Các bạn trong lớp dần không trêu chọc Quân nữa, giúp đỡ Quân nhiều hơn trong học tập.
- Kết bài:
+ Kết quả học tập của Quân và Nam ngày càng tiến bộ
+ Tình cảm, sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau của đôi bạn khiến mọi người rất khâm phục.
Có thể thấy Thị Mầu nghĩ ràng tình yêu là theo ý niệm sở thích. Mình thấy thích thì mình sẽ tiến đến. Yêu là tự do yêu nhau. Đây là quan niệm tự do cởi mở nhưng đi quá xa với quan niệm truyền thống và chuẩn mực xã hội lúc bấy giờ.
Trách nhiệm là điều phải làm, phải gánh vác hoặc phải nhận lấy về mình. Ai cũng có trách nhiệm bởi mỗi người đều có một vị trí nhất định trong các mối quan hệ xã hội, như gia đình, dòng họ, địa phương, tập thể, tổ chức chính trị - xã hội, công dân của một nước, thành viên của cộng đồng dân tộc và rộng nhất là của nhân loại... Trong các mối quan hệ đó, trách nhiệm được hình thành trên cơ sở những quy định của luật pháp, quy chế, thỏa thuận của tập thể, tổ chức, địa phương... Trách nhiệm còn được hình thành do dư luận xã hội và bị chi phối bởi dư luận xã hội.
Tinh thần trách nhiệm khác với ý thức trách nhiệm. Tinh thần trách nhiệm là kết quả nhận thức đúng đắn về trách nhiệm của con người, từ đó chi phối hành động tích cực, tự giác của họ. Những người có nhận thức và hành động như thế được gọi là có tinh thần trách nhiệm cao.
Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Người đã nêu lên hệ thống các quan điểm toàn diện và sâu sắc về những phẩm chất đạo đức của con người Việt Nam trong thời đại mới. Người đề cập đến đạo đức công dân và đạo đức cách mạng, chuẩn mực đạo đức chung của mọi người và chuẩn mực đạo đức riêng của cán bộ, ngành nghề, lứa tuổi, cấp bậc, chức vụ,... Trong nội dung đạo đức công dân và đạo đức cách mạng, có vấn đề về tinh thần trách nhiệm.
Hồ Chí Minh chỉ rõ: Đạo đức công dân là tuân theo pháp luật nhà nước; tuân theo kỷ luật lao động; giữ gìn trật tự chung... Đó là đóng góp (nộp thuế) để xây dựng lợi ích chung. Hăng hái tham gia công việc chung. Bảo vệ tài sản công cộng, bảo vệ Tổ quốc, cần, kiệm xây dựng nước nhà,...
Hồ Chí Minh bàn nhiều đến đạo đức cách mạng, đạo đức của cán bộ, đảng viên, công chức. Người yêu cầu cán bộ, đảng viên phải có đạo đức cách mạng. Điều này rất xác đáng, vì cán bộ, đảng viên là những người tiên tiến trong xã hội, phải đi trước để mọi người noi theo. Khi đề cập tới cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, Hồ Chí Minh bàn tới cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư đối với cán bộ, đảng viên, công chức. Cán bộ của từng lĩnh vực khác nhau lại có những yêu cầu khác nhau về chuẩn mực đạo đức, thậm chí cấp bậc khác nhau, chức vụ khác nhau, cũng phải có những chuẩn mực đạo đức khác nhau, như của cán bộ, chiến sĩ công an, cán bộ kiểm sát, tòa án, y tế,... Trong quân đội, Người yêu cầu chuẩn mực đạo đức đối với người tướng là phải trí, dũng, nhân, tín, liêm, trung, làm gương cho đội viên, chiến sĩ...
Về đạo đức cách mạng của người đảng viên, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng. Đó là điều chủ chốt nhất. Ra sức làm việc cho Đảng, giữ vững kỷ luật của Đảng, thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng. Đặt lợi ích của Đảng và của nhân dân lao động lên trên, lên trước lợi ích riêng của cá nhân mình. Hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Vì Đảng, vì dân mà đấu tranh quên mình, gương mẫu trong mọi việc. Ra sức học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, luôn luôn dùng tự phê bình và phê bình để nâng cao tư tưởng và cải tiến công tác của mình và cùng đồng chí mình tiến bộ”.
Trong lời kết thúc buổi ra mắt Đảng Lao động Việt Nam (3/3/1951), Hồ Chí Minh nói: "Đảng Lao động Việt Nam không sợ kẻ thù nào dù cho chúng hung tợn đến mấy, không sợ nhiệm vụ nào dù nặng nề nguy hiểm đến mấy, nhưng Đảng Lao động ViệtNam sẵn sàng vui vẻ làm trâu ngựa, làm tôi tớ trung thành của nhân dân".
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, công chức đối với Tổ quốc, đối với nhân dân bắt nguồn từ nguyên lý: "Nước lấy dân làm gốc", "sự nghiệp cách mạng là do nhân dân tiến hành", "nhân dân là người làm ra lịch sử"...Người khẳng định: Không có nhân dân, Đảng, Chính phủ không đủ lực lượng. Sức mạnh nhân dân là vô địch. Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Có dân là có tất cả. Dễ mười lần không dân cũng chịu, khó trăm lần dân liệu cũng xong... Để tập hợp và phát huy sức mạnh vô địch của nhân dân, Đảng, Chính phủ có trách nhiệm tổ chức, vận động nhân dân, giảng giải lý luận, chiến lược, sách lược cho dân, làm cho dân nhận rõ tình hình, đường lối và định phương châm cho đúng. Đảng lãnh đạo quần chúng quyết tâm thực hiện nhiệm vụ, giành thắng lợi trong mỗi giai đoạn cách mạng đi đến thắng lợi cuối cùng.
Cán bộ, đảng viên, công chức và nhân dân đều phải có bổn phận đối với đất nước. Trong xã hội ta, nước là nước của dân; dân là chủ và dân làm chủ, có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nước độc lập thì ai cũng được tự do; nếu mất nước thì ai cũng phải làm nô lệ. Trong chế độ mới, cán bộ, công chức là người phụ trách trước đồng bào; thực hiện bổn phận trung thành với Tổ quốc, với nhân dân, tổ chức, lôi cuốn nhân dân. Cán bộ, đảng viên phải là những người đi trước để nhân dân noi theo.
Trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, công chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh tựu trung lại là "hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân".
Bạn tham khảo nha! Mk đăng muộn rồi.
Truyền thuyết Mỵ Châu – Trọng Thủy muôn đời vẫn còn giá trị từ ý nghĩa nhân văn, từ bài học cảnh giác cũng như lời nhắc nhở về cách giải quyết các mối quan hệ riêng – chung, cá nhân – cộng đồng. Câu chuyện bi kịch thấm thía ấy cũng là sư ïthể hiện lập trường và tình cảm rõ ràng của nhân dân ta trước các vấn đề lịch sử và quan hệ con người.
Tham khảo nha em:
''So dần dây vũ dây văn
Bốn dây to nhỏ theo vần cung thương''
''Tiên thề cùng thảo một chương
Tóc mây một món dao vàng chia đôi.''
Người quốc sắc, kẻ thiên tài,
Tình trong như đã, mặt ngoài còn e.
Người đâu gặp gỡ làm chi,
Trăm năm biết có duyên gì hay không?