Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Nghĩa là: Cầm giáo đánh hổ dễ, Đối mặt Vua Bà thì thực khó
1.Các cuộc khởi nghĩa và kháng chiến lớn trong thời kì Bắc thuộc.
2.Tình hình kinh tế Champa...
3.Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?
4.Nhà Lương siết chặt ách đô hộ...
Người Chăm đã để lại trên địa bàn tỉnh Quảng Trị nhiều tác phẩm điêu khắc đá được các nhà nghiên cứu đánh giá là đạt trình độ nghệ thuật tuyệt vời và độc đáo như: Ngẫu tượng Yoni ở Dương Lệ; pho tượng Uma Dương Lệ; Bò thần Nandin ở Cam Giang, Quảng Ðiền. Những cột đá, những tác phẩm điêu khắc đá Hà Trung có một phong cách thể hiện rất riêng, mang nhiều nét đặc trưng trong tiến trình phát triển của nghệ thuật Chăm
Cũng do biến động của lịch sử, các di tích Chămpa trên đất Quảng Trị (cả di tích văn hóa vật thể và phi vật thể) không còn được vẹn nguyên, rõ ràng, đầy đủ như ở các khu vực Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và một số địa bàn ở Nam Bộ, Tây Nguyên. Mặc dù vậy, từ kết quả của các cuộc khai quật các di chỉ, đặc biệt là di chỉ Bình Trà ở Vĩnh Linh; lòi Rú Bàu Đông và Cồn Chùa ở Gio Linh, có thể phản ánh phần nào lịch sử hình thành, phát triển văn hóa Chămpa (từ Văn hóa Sa Huỳnh - từ cuối thời kì đá mới đến sơ kì kim khí). Đến nay, dấu tích nền văn minh Chămpa còn hiện diện khá nhiều ở Quảng Trị, đặc biệt là di tích văn hóa vật thể. Đó là các miếu cổ, thành lũy, mộ táng và đặc biệt là hệ thống các công trình dẫn thủy cổ, được xếp bằng đá ong tại khu vực Tây, Đông Gio Linh và Cam Lộ. Một số nơi còn dấu tích của các công trình đền tháp như ở Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng. Tại một số phế tích tháp Chăm, các nhà nghiên cứu đã phát hiện một số tượng linga, tượng nữ thần Uma, tượng bò thần và phù điêu thấn Siva…
Qua dấu vết của các lớp văn hóa đã tìm thấy, chúng ta có thể thấy được đặc điểm nổi bật của văn hóa Quảng Trị là sự hội nhập qua các thời kì và sự ảnh hưởng của nó đến các tầng ngôn ngữ đang chồng xếp lên nhau, hoặc giao thoa nhau. Đó là các sự kiện văn hóa của người Việt cổ, văn hóa Hán, văn hóa Chămpa được đan xen với văn hóa Việt hiện đại hay sự giao thoa giữa văn hóa người Việt với văn hóa một số tộc người thiểu số thuộc các dòng hoặc nhóm tộc người, ngôn ngữ khác trên địa bàn.
a,Người Chăm đã để lại trên địa bàn tỉnh Quảng Trị nhiều tác phẩm điêu khắc đá được các nhà nghiên cứu đánh giá là đạt trình độ nghệ thuật tuyệt vời và độc đáo như: Ngẫu tượng Yoni ở Dương Lệ; pho tượng Uma Dương Lệ; Bò thần Nandin ở Cam Giang, Quảng Ðiền. Những cột đá, những tác phẩm điêu khắc đá Hà Trung có một phong cách thể hiện rất riêng, mang nhiều nét đặc trưng trong tiến trình phát triển của nghệ thuật Chăm
b,
Cũng do biến động của lịch sử, các di tích Chămpa trên đất Quảng Trị (cả di tích văn hóa vật thể và phi vật thể) không còn được vẹn nguyên, rõ ràng, đầy đủ như ở các khu vực Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và một số địa bàn ở Nam Bộ, Tây Nguyên. Mặc dù vậy, từ kết quả của các cuộc khai quật các di chỉ, đặc biệt là di chỉ Bình Trà ở Vĩnh Linh; lòi Rú Bàu Đông và Cồn Chùa ở Gio Linh, có thể phản ánh phần nào lịch sử hình thành, phát triển văn hóa Chămpa (từ Văn hóa Sa Huỳnh - từ cuối thời kì đá mới đến sơ kì kim khí). Đến nay, dấu tích nền văn minh Chămpa còn hiện diện khá nhiều ở Quảng Trị, đặc biệt là di tích văn hóa vật thể. Đó là các miếu cổ, thành lũy, mộ táng và đặc biệt là hệ thống các công trình dẫn thủy cổ, được xếp bằng đá ong tại khu vực Tây, Đông Gio Linh và Cam Lộ. Một số nơi còn dấu tích của các công trình đền tháp như ở Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng. Tại một số phế tích tháp Chăm, các nhà nghiên cứu đã phát hiện một số tượng linga, tượng nữ thần Uma, tượng bò thần và phù điêu thấn Siva…
Qua dấu vết của các lớp văn hóa đã tìm thấy, chúng ta có thể thấy được đặc điểm nổi bật của văn hóa Quảng Trị là sự hội nhập qua các thời kì và sự ảnh hưởng của nó đến các tầng ngôn ngữ đang chồng xếp lên nhau, hoặc giao thoa nhau. Đó là các sự kiện văn hóa của người Việt cổ, văn hóa Hán, văn hóa Chămpa được đan xen với văn hóa Việt hiện đại hay sự giao thoa giữa văn hóa người Việt với văn hóa một số tộc người thiểu số thuộc các dòng hoặc nhóm tộc người, ngôn ngữ khác trên địa bàn.
Tham khảo:
* Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam Đời sống vật chất: • Người nguyên thủy đã có những bước tiến trong chế tạo công cụ đá và sáng tạo thêm nhiều công cụ, vật dụng mới. Họ biết trồng trọt và chăn nuôi gia sức, quần tụ thành thị tộc, bộ lạc. ... Biết viết lên vách những hình mô tả cuộc sống.
- Công cụ lao động: biết dùng lửa, tạo ra lửa, biết chế tác, cải tiến công cụ lao động (rìu đá, lưỡi cuốc, đồ đựng bằng gốm)...
- Cách thức lao động: trồng trọt, chăn nuôi.
- Địa bàn cư trú: Ở ven sông suối.
tham khảo
Một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít người:
+ Hàng thổ cẩm của các dân tộc Mông, Thái, Dao,… (Tây Bắc).
+ Hàng tơ lụa của dân tộc Chăm (An Giang).
+ Đồ gốm của dân tộc Chăm (Ninh Thuận).
+ Cồng , chiêng của các dân tộc Ba – na, Ê – đê, Gia – rai (Tây Nguyên).
Ý bạn là tại sao trước Công nguyên lại có năm 2879??????????
Một câu trả lời dài và mong bạn có thể kiên nhẫn được :))
Thế này nhé, vấn đề khái niệm “Công nguyên” tương đối trừu tượng, mình sẽ giải thích để bạn hiểu một chút về Công nguyên và vì sao có các cái năm Trước Công nguyên
Bạn có thể hiểu thế này
Thứ nhất, có thể coi Công nguyên là một mốc khởi đầu của 1 quãng thời gian lịch sử và năm khởi đầu đó người châu Âu lấy là năm của chúa Giê su ki tô ra đời, chúa ra đời và họ đặt luôn năm đó là năm 1 và Công nguyên bắt đầu (tương đối vì cũng ko ai rõ chúa Giê su ki tô ra đời cụ thể vào thời điểm nào).
Thứ 2, bạn có thể nghĩ thế này nhé, vì chúng ta ko biết lịch sử trái đất bắt đầu từ 1 năm cụ thể nào đó, nên chúng ta khó xác định được vị trí năm, nên Công nguyên được coi như là 1 mốc thời gian gọi là để đánh dấu, và từ đó chúng ta bắt đầu “đếm thời gian” coi như Công nguyên là năm 1, thì các năm về sau sẽ là năm 2, năm 3, năm 4. Và các năm trước cái năm Công nguyên ấy sẽ được gọi là năm trước Công Nguyên, ai sinh trước cái năm Công nguyên đó thì sẽ tính là trước Công nguyên, ví dụ sinh trước 1 năm thì là năm 1 TCN, sinh trước 2 năm thì là năm 2 TCN, như vua An Dương Vương thất bại trước cuộc chiến với Triệu Đà năm 179TCN thì bạn có thể hiểu là An Dương Vương và Triệu Đà đánh nhau xong thì 179 năm sau Công nguyên bắt đầu, chúa Giê su ki tô ra đời.
Còn năm 2879 TCN tức là trước Công nguyên 2879 năm thì thì sự kiện đó xảy ra, vì coi Công nguyên là năm 1, thì chúng ta cứ lùi về trước thôi, lùi 1 năm thì là năm 1 TCN, lùi 2 năm thì là năm 2 TCN… chúng ta lùi 179 năm thì ta có năm 179 TCN tức là năm Triệu Đà thôn tính Âu Lạc :(((, và năm 2879 là ta lùi đến 2879 năm, và vào năm đó, sự kiện đó diễn ra và 2879 năm sau thì chúa Giê su ki tô ra đời và Công nguyên bắt đầu từ năm chúa ra đời đó. Bạn thậm chí lùi về thời bọn khủng long cũng được, lúc đó bạn sẽ có năm 30 triệu trước Công nguyên hoặc năm 50 triệu Trước công nguyên :v và như lúc nãy mình nói :) 50 triệu năm sau đó, chúa giê su ra đời và năm 1 của Công nguyên bắt đầu :))
Mình ví dụ thêm chẳng hạn bạn có quyền lực, bạn đặt thêm 1 "Công nguyên mới", và bạn tính cái “Công nguyên của bạn” từ năm sau, thì năm sau sẽ là năm 1 (năm 1 trong Công nguyên của bạn) và cái năm 2019 này sẽ là năm 1 Trước cái năm "Công nguyên của bạn". Ai sinh năm 2000 thì 20 năm sau mới đến năm 1 trong "Công nguyên của bạn", thì năm 2000 sẽ là năm 20 Trước cái công nguyên của bạn, và bạn cứ thế lùi về các năm trước đó nữa để tính thôi.
Thứ 3, vì ví dụ trên nên bạn hãy lưu ý, Công nguyên chỉ là tương đối, đó là cách nhìn của người phương Tây, cách tính năm của người phương Tây mà cụ thể là của người theo đạo thiên chúa, và nó được thế giới công nhận và “dùng chung”. Và năm nay, 2019 - tức là từ khi chúa Giê su ki tô ra đời, đến nay đã là 2019 năm.
Vì thế cái năm 2019 của chúng ta là cái năm tính từ khi chúa Giê su của thiên chúa giáo ra đời. Còn 1 số dân tộc trên thế giới, từ ngày xưa họ đã có 1 “mốc riêng” của họ rồi, ví dụ như ở bên Lào, mình nhớ ko nhầm ngày xưa họ dùng lịch gì đó, và năm nay của họ là khoảng năm 2561 rồi cơ. Tức là năm khởi đầu của cái lịch đó ko phải là cái năm 1 Công nguyên của thiên chúa giáo mà là 1 cái năm khác. Vào năm 1 của Công nguyên thì lịch của người Lào họ đã là năm 543 rồi. Và năm 1 trong cái lịch của người Lào sẽ là năm 542 trước công nguyên của thiên chúa giáo, năm 2 của người Lào sẽ là năm 541 Trước công nguyên của thiên chúa giáo, năm 3 sẽ tương ứng năm 540 của thiên chúa và năm 4 sẽ là năm 539 của thiên chúa…. Đến năm 543 của Lào thì chúa giê su ra đời và năm 1 trong Công nguyên của thiên chúa giáo bắt đầu (Tất nhiên lịch nước Lào họ đi mượn của dân tộc khác thôi).
Cái “Công nguyên” và năm 2879 này tương đối trừu tượng, mình giải thích vậy có gì bạn chưa hiểu hoặc thấy mình nhận thức chưa chính xác thì các bạn cứ góp ý thẳng thắn nhé, vì ngày xưa mình cũng không hiểu Công nguyên là gì và nó có ý nghĩa thế nào, mãi mới hiểu, nên mong các bạn góp ý cùng.
môn nào e yếu thì thi lại môn ý
k.o có thi lại ạ