Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì sau khi diệt được Nguyễn Hữu Chỉnh, Vũ Văn Nhậm kiêu căng và có mưu đồ riêng.
Vì Vũ Văn Nhậm có mưu đồ riêng sau khi tiêu diệt Nguyễn Hữu Chỉnh.
Nguyên nhân | Mục tiêu | Thời gian | Người chỉ huy |
Lần thứ 1 | Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh | Giữa 1786 | Nguyễn Huệ |
Lần thứ 2 | Ra Bắc trị tội Nguyễn Hữu Chỉnh | Cuối năm 1787 | Vũ Văn Nhậm |
Lần thứ 3 | Tiến quân ra Bắc diệt Nhậm thu phục Bắc Hà | Giữa 1788 | Nguyễn Huệ |
Là vầy, Ý nghĩa là muốn nói với quân Thanh rằng Nước đã có chủ
SOY
~~~~~~~~~~~~~~~~~~BYE BYE~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
- Khẳng định nền tự chủ tự cường của dân tộc ta
- Khẳng định nước Việt Nam đã có chủ
- Như một lời đe dọa với nước nhà Thanh
Tổng cộng là 3 lần
Hạ thành Phú Xuân. Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh :
-Giữa 1786 Nguyễn Huệ được Nguyễn Hữu Chỉnh giúp sức đánh Phú Xuân. -Tháng 6/1786 hạ thành Phú Xuân và giải phóng đất Đàng Trong. -Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc lấy danh nghĩa “ Phù Lê diệt Trịnh” -Giữa 1786 Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long lật đổ họ Trịnh, giao quyền cho vua Lê rồi vào Nam. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản. Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà: -Tình hình Bắc Hà rối loạn vua Lê mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp, sau đó Chỉnh lộng hành ra mặt chống lại Tây Sơn. - Năm 1788 Nguyễn Huệ ra Bắc Hà lần 2 diệt Nhậm, được các sĩ phu giúp đỡ, nhanh chóng thu phục Bắc Hà -1786 – 1788 Nguyễn Huệ lật đổ vua Lê chúa Trịnh giải phóng đất đai, đặt cơ sở cho sự thống nhất đất nước.C1:
Những hoạt động của Nguyễn Huệ trên đất Bắc Hà năm 1786:
◦ Năm 1786: Nguyễn Huệ được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chính, tiến quân đánh vào thành Phú Xuân.
◦ Tháng 6-1786: Nguyễn Huệ hạ được thành Phú Xuân.
◦ Giữa năm 1786: Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, tiêu diệt chúa Trịnh và giao quyền lại cho vua Lê.
◦ Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc Hà, xây dựng lại chính quyền ở Bắc Hà.
Ba lần tiến quân ra Bắc | Mục tiêu | Thời gian | Thời gian | Kết quả |
Lần thứ I | Lật đổ chính quyền phong kiến chúa Trịnh | Giữa 1786 | Nguyễn Huệ | Lật đổ chính quyền phong kiến họ Trịnh tạo cơ sở cho việc thống nhất đất nước |
Lần thứ II | Tiêu diệt Nguyễn Hữu Chỉnh | 1787 | Vũ Văn Nhậm | Tiêu diệt được Nguyễn hữu Chỉnh |
Lần thứ III | Diệt Vũ Văn Nhậm | Giữa 1788 | Nguyễn Huệ | Diệt được Nhậm, tự tay xây dựng |
C2:
-Biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh đem quân vào đánh Phú Xuân. Chúa Nguyễn chạy vào Gia Định.
-Nguyễn Nhạc tạm hoà với Trịnh để đánh Nguyễn.
-Năm 1777, quân Tây Sơn bắt giết chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền phong kiến Đàng Trong.
-6/1786 Nguyễn Huệ hạ thành Phú Xuân , sau đó tiến thẳng ra Đàng Ngoài với danh nghĩa “phù Lê diệt Trịnh”
-Giữa năm 1786, bắt chúa Trịnh, giao chính quyền cho vua Lê
-Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ ra Bắc diệt Vũ Văn Nhậm, lật đổ chính quyền vua Lê, tự tay xây dựng chính quyền mới.
-> Quân Tây Sơn đã lật đổ được các tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê thối nát và đã hoàn thành được sứ mệnh lịch
Câu 3:
Thời gian | Sự kiện |
Năm 1771 | Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ |
Tây Sơn tạm hòa với quân Trịnh để tập trung đánh Nguyễn |
|
Năm 1773 | Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn |
Năm 1776-1783 | Nghĩa quân Tây Sơn 4 lần đánh vào phủ Gia Định |
Năm 1785 | Đánh tan quân xâm lược Xiêm ở Rạch Gầm-Xoài Mút |
Năm 1786 | Hạ thành Phú Xuân và lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài |
Năm 1786-1788 | Tây Sơn 3 lần tiến quân ra Bắc |
Câu 2:
Quân Tây Sơn lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn-Trịnh-Lê:
-Biết tin quân Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh đem quân đánh vào Phú Xuân, chúa Nguyễn chạy vào Gia Định
-Nguyễn Nhạc tạm hòa với quân Trịnh để đánh Nguyễn.
-Năm 1777, quân Tây Sơn bắt giết chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền phong kiến Đàng Trong.
-6/1786, Nguyễn Huệ hạ thành Phú Xuân, sau đó tiến thẳng ra Đàng Ngoài với danh nghĩa"phù Lê diệt Trịnh"
-Giữa năm 1786, bắt chúa Trịnh, giao chính quyền cho vua Lê
-Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ ra Bắc diệt Vũ Văn Nhậm, lật đổ chính quyền vua Lê, tự tay xây dựng chính quyền mới.
Yếu tố giúp quân Tây Sơn lật đổ chính quyền phong kiến: Do nhân dân ủng hộ khắp nơi và tài năng lãnh đạo của các bộ phận trong nghĩa quân
Câu 1 mk chưa làm đc chỉ làm 2 câu trên thôi xin lỗi nha
4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.
mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân
đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)
khước từ mọi quan hệ với phương Tây
=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ
2.Vì lúc này quân Thanh ăn Tết và nghĩ rằng quân ta cũng ăn Tết nên không canh phòng cẩn thận, chủ quan. Quang Trung quyết định tấn công quân Thanh để nhanh chóng giành thắng lợi và tránh tổn thất ít nhất có thể.
Theo mik là quyết sách sáng suốt của vua QUANG TRUNG vì:
-Lợi dụng sự chủ quan,kiêu ngạo của địch,khi chúng chiếm được Thăng Long một cách dễ dàng.
-Đánh đòn bất ngờ lớn đối với quân địch khi đang vào dịp Tết Kỷ Dậu,chúng đang vui vẻ đón Tết. Quang Trung cũng phán đoán : quân Thanh sẽ nghĩ quân ta cũng phải ăn Tết nên cứ thanh thản không phòng thủ .Từ đó mà quân thừa cơ ra đòn chớp nhoáng tấn công toàn diện vào dịp Tết Kỉ Dậu.
Biện luận về ý kiến trái chiều: Muốn nghĩ thế nào về vần đề "Tại sao vua Quang Trung quyết định tiêu diệt nghĩa quân Thanh vào dịp tết Kỷ Dậu?" này sẽ còn nhiều tranh cãi nhưng nếu nói đền việc HÀNH QUÂN THẦN TỐC của vua QUANG TRUNG thì vẫn đang là bí ẩn.Việc giặc đánh thế nào thì người chủ tướng tất sẽ có ứng phó xác đáng,phù hợp với thời cuộc.Cùng với đó khi đã ra đòn quyết định thì chắc chắn một vị chủ tướng sẽ không quá thiên kiến,liều lĩnh,nghĩ sao làm vậy mà sẽ có nhiều chủ trương hay,đúng đắn,có trách nhiệm với dân tộc,quốc gia tiếp nhận nhiều đóng góp mang tính xây dựng,độc đáo từ tướng lĩnh dưới trướng chứ không phải cứ đánh chí mạng quyết ăn thua với 29 vạn quân giặc dữ.Hơn thế,Nguyễn Huệ (Quang Trung) còn có phát biểu hùng hồn trước quân ta là sẽ mở tiệc thắng trận trong thành THĂNG LONG cho thấy rõ sự chuẩn bị kĩ lưỡng đối sách trước trận chiến thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của vị anh hùng.Trong trận chiến quân ta luôn chủ động và ứng phó nhanh nhạy,quyết liệt thể hiện tài thao lược và sự quyết đoán chớp thời cơ ngàn vàng để cứu nước,đánh đuổi quân thù.Bên cạnh đó cũng không thể phủ nhận QUANG TRUNG muốn sớm chiến thắng để không còn chiến tranh không để lũ giặc dày xéo lên mảnh đất của cha ông đày đọa con dân mình.Hơn cả thực tế lịch sử đã ghi lại mốc son chói lọi về chiến thắng huy hoàng ĐẠI PHÁ QUÂN THANH của "người anh hùng áo vải cờ đào"- niềm tự hào của dân tộc vào dịp TẾT KỶ MẬU chứ không vào thời điểm nào khác,mọi giả thuyết chỉ là thứ nguy biện vô căn cứ phủ định về một lịch sử huy hoàng chói lọi đã thực sự diễn ra của dân tộc Việt Nam.Lịch sử đã diễn ra đúng với bản chất của nó và cái tốt,công đạo sẽ luôn thắng thế.
- Khẳng định nước ta đã có chủ
- Cuộc khởi nghĩa được nhân dân ủng hộ hơn ,được nhân dân tin tưởng