Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ gia tốc: a = v 2 − v 0 2 2 s
Thay số ta được: a = 8 2 − 4 2 2.8 = 3 m/s2.
b) Phương trình chuyển động có dạng: x = v 0 t + 1 2 a t 2 .
Thay số ta được: x = 4 t + 1 , 5 t 2 (m).
c) Ta có: v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 13 − 4 3 = 3 s.
Tọa độ của chất điểm lúc đó: x = 4.3 + 1 , 5.3 2 = 25 , 5 m.
\(chọn\) \(O\) \(trùng\) \(bến\) \(xe\) \(,chiều\) \(dương\) \(là\) \(chiều\) \(cđ\) \(,mốc\) \(tgian\) \(lúc\) \(khởi\) \(hành\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a,\Rightarrow a=\dfrac{v-vo}{\Delta t}=\dfrac{15}{20}=0,75m/s^2\\b,\Rightarrow x=xo+vot+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.0,75.t^2=0,375t^2\\c,\Rightarrow S=x=0,375.10^2=37,5m\\d,\Rightarrow v=vo+at=at\Rightarrow t=\dfrac{v}{a}=\dfrac{20}{0,75}=\dfrac{80}{3}s\end{matrix}\right.\)
bài 1: Chọn chiều dương là chiều chuyển động, góc thời gian lúc xe 1 bắt đầu cđ.
pt cđ của xe 1: x1= v01.t + a1.t2/2 = 0,25.t2
pt cđ của xe 2: x1= v02.t = 10t
Khi xe 1 đuổi kịp xe 2: x1=x2 <=> 0,25.t2=10t <=> t = 40s
=> S1 = 0,25.402=400m ; v1 = 0,5.40 = 20 m/s
bài 2: Chọn chiều dương là chiều cđ, góc thời gian lúc xe ô tô khởi hành từ A.
ptvt xe 1: v1 = 0,5.t ; ptvt xe 2: v2 = 5 + 0,3t
ptcđ xe 1: x1 =-0,25.t2 ; ptcđ xe 2: x2 = -125 + 5t + 0,15.t2
a. gặp nhau <=> x1 = x2 <=>-0,25.t2 = -125 + 5t + 0,15.t2 <=> t = 18,3s
vị trí gặp nhau: |-0,25*t2| = 84m -> cách A 84m
v1 = ... ; v2 = ....
b. xe từ A -> B:-125 = -0,25.t2 <=> t = 10\(\sqrt{5}\)s => xe A đi được 125m
=>qđ xe từ B đi được: x2 = 61,8m
Kkk bạn nhầm lẫn rồi
Để biết 1 vật chuyển động thẳng nhanh dần đều hoặc chậm dần đều
Thì ta xét đến vận tốc lúc sau (v) và gia tốc (a)
< Bạn nhầm lẫn công thức a.v> 0 thành a.v0 >0>
Chúng ta có thể tưởng tượng lúc xét vận tốc ban đầu ta vẫn chưa bt dc chiều chuyển đông của vật
Nhưng vận tốc lúc sau sẽ cho ta bt
Nhớ để ý vậy thôi
a.v0 có mà vd :bài 4 trang 24 lí 10 nâng cao bạn coi dùm mk.