K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2019

Em làm nếu cách này sai thì bảo em làm lại cách khác nha,em mới học cách làm này.

Theo đề bài \(a\equiv1\left(mod7\right);b\equiv2\left(mod7\right)\)

\(\Rightarrow ab\equiv2\left(mod7\right)\text{ và }b^2\equiv2^2=4\left(mod7\right)\)

\(\Rightarrow3ab\equiv6\left(mod7\right)\text{ và }b^2\equiv4\left(mod7\right)\)

Do đó \(\frac{3ab-b^2}{7}\equiv\frac{6-4}{7}\equiv\frac{2}{7}\equiv2\) (mod7)

22 tháng 6 2019

Em cảm ơn ạ

22 tháng 6 2019

Gọi số tự nhiên lớn hơn là x đk x€N

Vì hai số ho2n kém nhau 5 đv nên số tự nhiên nhỏ hơn là x-5

Do hiệu hai bình phương của chúng bằng 125 nên ta có pt

X2-(x-5)2=125

<=>x2-x2+10x-25=125

<=>10x=150

<=>x=15

=>số tự nhiên còn lại là: 15-5=10

22 tháng 6 2019

Theo bài ra t có PT :

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=5\\x^2-y^2=125\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=5+y\left(1\right)\\x^2-y^2=125\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Thay (1) vào (2) ta có :

\(\left(5+y\right)^2-y^2=125\)

=> \(y=10\left(3\right)\)

Thay (3) vào (1) ta có :

\(x=5+10=15\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{15;10\right\}\)

22 tháng 6 2019

2 câu tương tự nhau nên t làm 1 câu thôi

\(\left(4x-3\right).\left(4x+3\right)-\left(2x-3\right)^2=-18\)

\(\Leftrightarrow16x^2-9-4x^2+12x-9+18=0\)

\(\Leftrightarrow12x^2+12x=0\)

\(\Leftrightarrow12x.\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}12x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy...

13 tháng 4 2019

Ta có

a/3x^2y/3xy =3xy.x/3xy=x/2y^2

b/Ta có

x^2+2x/3x+6=x(x+2)/3(x+2)=x/3

c/Ta có

3x+3/3x = 3(x+1)/3x=x+1/x

-Vân đúng

2 tháng 10 2017

Biến đổi A ta được :

\(A=x\left(x+11\right)\left(x+3\right)\left(x+8\right)+144\)

\(=\left(x^2+11x\right)\left(x^2+11x+24\right)+144\)

\(=\left(x^2+11x\right)^2+24\left(x^2+11x\right)+144\)

\(=\left(x^2+11x\right)^2+2.12.\left(x^2+11x\right)+12^2\)

\(=\left(x^2+11x+12\right)^2\) là một số chính phương \(\forall x\in Z\)

Vậy A là một số chính phương (đpcm)

2 tháng 10 2017

Xin cảm ơn ạ.

22 tháng 6 2021

Ps : Bn tự vẽ hình nhé, mk chỉ giải thôi ạ.

a)   Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta HAB\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^O\)

\(\widehat{ABC}chung\)

\(\Rightarrow\Delta ABC~\Delta HBA\)( g - g )

b)  Xét \(\Delta AHD\)và \(\Delta CED\)

\(\widehat{AHD}=\widehat{CED}=90^O\)

\(\widehat{ADH}=\widehat{CDE}\)( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\Delta AHD~\Delta CED\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AH}{AD}=\frac{CE}{CD}\Rightarrow AH.CD=AD.CE\)

c) Vì H là trung điểm của BD mà \(AH\perp BD\)

=> AH là đường trung trực của BD

\(\Rightarrow AB=AD\)

Mà : \(\frac{AH}{AD}=\frac{CE}{CD}\)

\(\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{CE}{CD}\)

Vì \(\Delta ABC~\Delta HBA\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{CA}{CB}\)

Do đó : \(\frac{CE}{CD}=\frac{CA}{CB}=\frac{8}{10}=\frac{4}{5}\)

Vì \(\Delta CED\)vuông 

\(\Rightarrow S_{CED}=\frac{CE.ED}{2}\)

\(AB//FK\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{KFH}\)

                       \(\widehat{AHB}=\widehat{FHK}=90^O\)

                        \(BA=HD\)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta FHK\)

\(\Rightarrow HA=HF\)mà \(CH\perp AF\)

=> CH là đường trung trực AF \(\Rightarrow\Delta ACF\)cân tại C

Do đó : D là trọng tâm \(\Delta ACF\)

\(\Rightarrow CD=\frac{2}{3}CH\)

Mà \(\cos ACB=\frac{AC}{BC}=\frac{CH}{CA}=\frac{4}{5}\Rightarrow CH=\frac{32}{5}\Rightarrow CD=\frac{64}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{CE}{CD}=\frac{4}{5}\Rightarrow CE=\frac{256}{75}\)

\(ED=\sqrt{CD^2-CE^2}=\frac{64}{25}\)

\(\Rightarrow S_{CED}=\frac{8192}{1875}\)

d)    Vì \(\Delta ACF\)cân tại C  \(\Rightarrow KE//AF\Rightarrow\widehat{EKF}=\widehat{AFK}\)

        Vì  HK là trung tuyến \(\Delta AFK\)\(\Rightarrow\widehat{AFK}=\widehat{HKF}\)

Do đó : \(\widehat{HKF}=\widehat{EKF}\)

=> KD là phân giác \(\widehat{HKE}\)

                                                                                                                                                           # Aeri # 

13 tháng 8 2016

Là tam giác ABC nha mn