K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2018

khác 10 giây là lúc còn 1s để sang 11giay còn giây thứ 10 là bắt đầu từ lúc sang giây 10 và lúc chuẩn bị kết thúc giây 10

21 tháng 7 2019

Gia tốc của vật : a = F/m = 5/10 = 0,5(m/ s 2 )

Quãng đường vật dịch chuyển: s = a t 2 /2 = 0,5 t 2 /2 = 0,25 t 2

Công của lực thực hiện: A = Fs.

- Trong giây thứ nhất (từ 0 đến 1s):

s 1  = 0,25 t 1 2  = 0,25( 1 2  - 0) = 0,25(m)

Suy ra: A 1 = F s 1  = 5.0,25 = 1,25 J.

- Trong giây thứ 2 (từ 1s đến 2s):

s 2  = 0,25( t 2 2  -  t 1 2 ) = 0,25( 2 2 - 1 2 ) = 0,75(m)

Suy ra:  A 2  = F s 2  = 5.0,75 = 3,75 J.

Trong giây thứ ba (từ 2s đến 3s):

s 3  = 0,25( t 3 2 -  t 2 2 ) = 0,25( 3 2 - 2 2 ) = 1,25(m)

Suy ra:  A 3  = F s 3  = 5.1,25 = 6,25 J.

5 tháng 10 2018

Lúc này vật sẽ chuyển động nhanh dần đều:

Quãng đường vật đi được trong 10s là:

S1= v0*t + \(\dfrac{a\cdot t^2}{2}\)= 5*10 + \(\dfrac{2\cdot10^2}{2}\)= 150(m)

Quãng đường đi được trong 9s là:

S2= v0*t1 + \(\dfrac{a\cdot t_1^2}{2}\)= 5*9 + \(\dfrac{2\cdot9^2}{2}\)= 126(m)

Quãng đường đi được trong giây thứ 10 là:

S= S1-S2= 150-126=24(m)

3 tháng 7 2018

Đáp án B

Quãng đường rơi trong n giây (kể từ đầu):

Quãng đường rơi trong (n – 1) giây (kể từ đầu):

Quãng đường rơi trong giây thứ n (từ cuối giây n – 1 đến hết giây thứ n):

Tỉ số: 

6 tháng 7 2017

Đáp án B.

Quãng đường rơi trong n giây (kể từ đầu):  s n = 1 2 g n 2

Quãng đường rơi trong (n-1) giây (kể từ đầu):  s n − 1 = 1 2 g n − 1 2

Quãng đường rơi trong giây thứ n ( từ cuối giây n-1 đến hết giây thứ n):

16 tháng 10 2019

Đáp án B.

3 tháng 8 2019

Chọn chiều dương hướng xuống.

Quãng đường rơi trong n giây đầu tiên: s n = 1 2 g n 2

Quãng đường rơi trong n - 1 giây đầu tiên:  s n − 1 = 1 2 g ( n − 1 ) 2

Quãng đường rơi trong giây thứ n:

  Δ s n = s n − s n − 1 = g 2 n 2 − n − 1 2 = 2 n − 1 2 g .  

Áp dụng với n = 5 : Δ s 5 = 2.5 − 1 2 .10 = 45 m .

8 tháng 1 2022

Lực F gây ra cho vật gia tốc bằng: \(a=\dfrac{10-4}{2}=3\left(m/s^2\right)\)

Áp dụng định luật II Newton có:

\(\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\) \(\Rightarrow F=m.a=10.3=30\left(N\right)\)
KL...

24 tháng 9 2017

Đáp án D

Quãng đường vật rơi được trong giây thứ n là:

F8FuY8gE1Re6.png

 

Quãng đường vật rơi được trong n giây là:

ZPBMC3qPcJEy.png 

 

Chú ý: Tỉ số giữa quãng đường vật rơi tự do trong giây thứ n và sau n giây là: 7uexWv0JpJiQ.png 

21 tháng 10 2021

a.
Ptcđ xe A: 0,0125t^2
Ptcđ xe B: 400 + 0,01t^2
b. 2 xe gặp nhau thì:
0,0125t^2 = 400 + 0,01t^2
=> t = 400s

v0=0; h=125m; g=10m/s2

a, t=√2hg2hg=5s

v=√2gh2gh=50m/s

b,qd trong 3s: s=1212gt2=45m

qd roi trong giay t3: s= 25m

c, ΔΔs=h-st-1=(1212gt2)-(1212g(t-1)2=45m