Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ \(Ca+2HCl\left(0,2\right)\rightarrow CaCl_2+H_2\left(0,1\right)\)
\(n_{Ca}=\dfrac{6}{40}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=73.10\%=7,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
Vì \(\dfrac{n_{Ca}}{1}=0,15>\dfrac{n_{HCl}}{2}=0,1\) nên Ca phản ứng dư, HCl hết
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b/ \(CuO\left(0,1\right)+H_2\left(0,1\right)\rightarrow Cu\left(0,1\right)+H_2O\)
\(\Rightarrow m_{CuO\left(pứ\right)}=0,1.80=8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Khối lượng chất rắn ban đầu là: \(m=10+8-6,4=11,6\left(g\right)\)
\(n_{hh}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH:
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
CuO + CO --to--> Cu + CO2
Theo pthh: nCuO = nhh = 0,25 (mol)
=> mCuO = 0,25.80 = 20 (g)
Ta có: mHCl= 73* 10/100= 7.3 (g)
nHCl=7.3/36.5=0.2(mol)
nCu= 6/64=0.09375(mol0
PTHH:
Cu +2HCl --> CuCl2 + H2 (1)
B/đầu: 0.09375 0.2 0 0 (mol)
P/ứ: 0.09375->0.1875->0.09375->0.09375
Sau P/ứ: 0 1.8125 0.09375 0.09375
Ta có: V H2( đktc)= 0.09375*22.4=2.1(l)
what the H2+ Cu ra cái gì chịu thôi chắc sai đề
a, Tác dụng được với $H_2O$: $CO_2;N_2O_3;CaO;SO_3;K_2O;SO_2;BaO;P_2O_5$
b, Tác dụng được với $KOH$: $CO_2;N_2O_3;SO_3;Al_2O_3;ZnO;SO_2;P_2O_5$
c, Tác dụng được với $H_2SO_4$: $Al_2O_3;FeO; CaO;CuO; NaOH; Fe_2O_3; ZnO; SO_3; Mg(OH)_2; Cu(OH)_2; K_2O; BaO$ (Do không nói H2SO4 đặc hay không nên mình vẫn liệt $SO_3$ vào nhé)
d, Tác dụng với $Ca(OH)_2$: $CO_2;Al_2O_3;N_2O_3;SO_3:SO_2;P_2O_5$
mHCl = \(\dfrac{25,55.100}{100}\)= 25,55 (g)
=> nHCl = \(\dfrac{25,55}{36,5}\) = 0,7 (mol)
Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
.....Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
.....2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Giả sử trong hh chỉ có Mg
nMg = \(\dfrac{5,6}{24}\) = 0,23 mol
Pt: Mg +......2HCl
0,23 mol-> 0,46 mol < 0,7 mol
Vậy Mg, Zn, Al bị hòa tan hết, HCl dư.
cho các chất sau: H2O, NO2, Mg(OH)2, SO2, MgO, ZnO, NO, CuO, CO2, Zn(OH)2, H2SO4, Al2O3, HCl, CO, BaO. số cặp chất tác dụng được với nhau? viết các PTHH
H2O + SO2 -------> H2SO3
H2O + CO2 -------> H2CO3
H2O + BaO -----> Ba(OH)2
Mg(OH)2 + 2HCl -----> MgCl2 + H2O
Mg(OH)2 + H2SO4 -----> MgSO4 + 2H2O
SO2 + BaO -------> BaSO3
MgO + 2HCl -----> MgCl2 + H2O
MgO + H2SO4 -----> MgSO4 + H2O
ZnO + 2HCl -----> ZnCl2 + H2O
ZnO + H2SO4 -----> ZnSO4 + H2O
CuO + 2HCl -----> CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4 -----> CuSO4 + H2O
CuO + CO ----> Cu + CO2
Zn(OH)2 + 2HCl -----> ZnCl2 + H2O
Zn(OH)2 + H2SO4 -----> ZnSO4 + 2H2O
BaO + 2HCl -----> BaCl2 + H2O
BaO + H2SO4 -----> BaSO4 + H2O
Số cặp chất tác dụng được với nhau : 5 cặp
Pt : SO2 + H2O \(\rightarrow\) H2SO3
CO2 + H2O → H2CO3
BaO + H2O → Ba(OH)2
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Chúc bạn học tốt
Cu: thì không thể tác dụng được với HCl và H2SO4 (ở trường hợp loãng ) nhé !
Nhưng Cu vẫn có thể tác dụng được với H2SO4 ( đặc nóng )
Còn CuO thì có thể tác dụng được với cả 2 axit HCl và H2SO4
CuO có tác dụng với HCl không:
- CuO hoàn toàn tác dụng với HCl
-PTMH: CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
- Bạn nên vào trang này xem: https://www.youtube.com/watch?v=K0uHrLPfZrI