Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì (2x-4). F(x) = (x-1).F(x+1) với mọi x nên
+) Khi x=2 thì 0.F(2) = 1.F(3) => F(3) = 0
Vậy x=3 là một nghiệm của F(x).
+) Khi x = 1 thì -2F(1) = 0.F(2) => F(1) = 0
Vậy x = 1 là một nghiệm của F(x)
Do đó F (x) có ít nhất hai nghiệm là 3 và 1.
~ Chúc b học tốt nhaa~
\(\frac{1}{12}-\left(-\frac{1}{6}-\frac{1}{4}\right)\)
\(=\frac{1}{12}-\left(-\frac{2}{12}-\frac{3}{12}\right)\)
\(=\frac{1}{12}+\frac{2}{12}+\frac{3}{12}\)
\(=\frac{1}{2}\)
Thanks bạn cute Jeon Koo Koo nhìu nha , tớ cảm ơn pạn rất nhìu :3
Câu 2:
\(A\left(x\right)=x^2+3x+1\)
\(B\left(x\right)=2x^2-2x-3\)
a) Tính A(x) là sao em?
b) \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(x^2+3x+1\right)+\left(2x^2-2x-3\right)\)
\(=x^2+3x+1+2x^2-2x-3\)
\(=\left(x^2+2x^2\right)+\left(3x-2x\right)+\left(1-3\right)\)
\(=3x^2+x-2\)
Câu 1:
\(M\left(x\right)=x^3+3x-2x-x^3+2\)
\(=\left(x^3-x^3\right)+\left(3x-2x\right)+2\)
\(=x+2\)
Bậc của M(x) là 1
\(a,\dfrac{1}{2}x=3+2\)
\(\dfrac{1}{2}x=5\)
\(x=5\div\dfrac{1}{2}\)
\(x=10\)
\(b,\dfrac{1}{4}x^2-\sqrt{36}=10\)
\(\dfrac{1}{4}x^2-6=10\)
\(\dfrac{1}{4}x^2=10+6\)
\(\dfrac{1}{4}x^2=16\)
\(x^2=16\div\dfrac{1}{4}\)
\(x^2=64\)
\(x^2=\left(8\right)^2\)
\(\Rightarrow x=8\)
| a+ b - c | ; | a - b + c | ; | a - b - c |
Thay a= -6; b= 3; c= -2
Ta có:
| -6+ 3 - (-2) | = 1
| -6 - 3 + (-2) | = 11
| -6 - 3 - (-2) | = 7
khó vậy
TH1 : A= 2x-1+3=2x+2=2(x+1)
TH2 : A=-2x+1+3=-2x+4=-2(x-2)