Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
15.
-Cấu trúc bậc 1 : Là trình tự sắp xếp các aa trong chuôi pôlipeptit
-Cấu trúc bậc 2 :Là do chuỗi pôlipeptit có cấu trúc bậc 1 có thể xoắn α và gấp nếp β . Được hình thành bởi liên kết peptit và liên kết H
-Cấu trúc bậc 3: Chuỗi pôlipeptit có cấu trúc bậc 2 tiếp tục cuộn xoắn để hình thành nên cấu trúc bậc 3 (hình cầu)
-Cấu trúc bậc 4 : Hai nhiều chuỗi polipeptit có cấu trúc bậc 3 để tạo nên prôtêin có cấu trúc bậc 4-
-Các yếu tố môi trường như nhiệt độ cao , độ PH thấp có thể làm phá vỡ cấu trúc ko gian của prôtêin dẫn đến làm prôtêin bị biến tính
Câu 24:
mARN cấu tạo từ một chuỗi polinuclêôtit dưới dạng mạch thẳng, mARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền tử mạch gốc trên ADN đến chuỗi polipepetit. Để thực hiện chức năng truyền đạt thông tin di truyền từ ADN đến protein thì ARN có
- Trình tự nucleotit đặc hiệu giúp cho riboxom nhận và liên kết vào ARN
- Mã mở đầu : tín hiệu khởi đầu phiên mã
- Các codon mã hóa axit amin:
- Mã kết thúc , mang thông tin kết thúc quá trình dịch mã
tARN có cấu trúc với 3 thuỳ, trong đó có một thuỳ mang bộ ba đối mã có trình tự bổ sung với 1 bộ ba mã hóa axit amin trên phân tử mARN , tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp nên chuỗi polipetit .
rARN có cấu trúc mạch đơn nhưng nhiều vùng các nuclêôtit liên kết bổ sung với nhau tạo các vùng xoắn kép cục bộ. rARN liên kết với các protein tạo nên các riboxom. r ARN là loại ARN có cấu trúc có nhiếu liên kết hidro trong phân tử nhất và chiếm số lượng lớn nhất trong tế bào.
Nguồn: google
Số trứng tạo ra : \(100000.1.25\%=25000\left(trứng\right)\)
Số hợp tử : \(25000.15\%=3750\left(tb\right)\)
-> Chọn A
Câu 2:-vì nước có tính phân cực,do đó phân tử này hút phân tử kia qua liên kết hiđrô,liên kết hiđrô không bền,cứ liền lại đứt nên nước trở nên rất linh động trong điều kiện thường,ở nhiệt độ thấp,liên kết hiđrô trở nên bền vững,nối chặt các phân tử nước lại với nhau nên lúc đó nước bị đóng băng,khi đóng băng,khoảng cách giữa các phân tử nước nở rộng nhờ liên kết hiđrô nên nước đóng băng luôn có thể tích lớn hơn nước ban đầu
-hợp chất hữu cơ là hợp chất của cac bon vì các hợp chất hữu cơ đều cháy và phản ứng cháy đều sản sinh ra CO2 và một lượng nhiệt lớn,chỉ có cac bon khi phản ứng với oxi mới sinh ra một lượng nhiệt lớn như vậy
Câu 3:
Các phân tử nước trong tế bào tồn tại ở dạng tự do hoặc ở dạng liên kết. Vì vậy, nước vừa là thành phần cấu tạo vừa là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào, đồng thời nước còn là môi trường của các phản ứng sinh hóa. Nước chiếm tỉ lệ rất lớn trong tế bào. Nếu không có nước tế bào sẽ không thể tiến hành chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống.
Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào ( x ϵ N*), theo đề, ta có :
2x= 8=>x=3
Vậy, tế bào nguyên phân 3 lần.
Thời gian của mỗi lần nguyên phân :
42/3 =14 (phút)
Tổng số phần bằng nhau :
3+1+1+1+1=7(phần)
Thời gian của kì trung gian trong mỗi lần nguyên phân :
14/7. 3 = 6 (phút)
Thời gian của mỗi kì đầu, giữa, sau, cuối trong mỗi lần nguyên phân :
14/7. 1 = 2 (phút)
b) Sau 90 phút, tế bào nguyên phân được số lần :
90 : 14 ∼ 6 (lần)
Số phút còn dư lại :
90 - 14.6 = 6 (phút)
Vậy , tế bào đang ở phút thứ 6 của lần nguyên phân thứ 7 <=> tế bào đang ở cuối kì trung gian của quá trình nguyên phân.
a) Gọi số lần nguyên phân của các hợp tử lần lượt là a,b,c,d
Số NST mt cung cấp cho nguyên phân là
(2a+2b+2c+2d-4).2n= 2652 (1)
Số nst mt cung cấp cho giảm phân
(2a+2b+2c+2d).2n= 2964 (2)
Lấy (2)-(1)=> 8n= 312=> 2n= 78
Vậy bộ nst 2n= 78
b) Theo đề 2a=1/2*2b=> 2b= 2.2a= 2a+1
2c=2d= (2a+1)2= 22a+2
Mà (2a+2b+2c+2d).2n= 2964=> tổng số tb sinh ra từ 4 hợp tử trên là 2964/78= 38
=> Ta có 2a + 2a+1 +2.22a+2=38
=> a=1=> Số lần nguyên phân của 4 hợp tử lần lượt là 1, 2, 4, 4