K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2016

a.b.c hay số abc

30 tháng 1 2016

a,b,c bạn ak giải mình vs

 

6 tháng 7 2016

VÀO TRANG CÁ NHÂN MÌNH ĐI MÌNH ĐÃ TRẢ LỜI CÂU NÀY

29 tháng 3 2017

a) xét tam giác ACE và tam giác AKE có

góc ACE = góc AKE (=90 độ)

góc A1 = góc A2 (AE là tia phân giác của góc BAC)

AE chung

=> tam giác ACE = tam giác AKE (cạnh huyền góc nhọn)

=> AC = AK ( 2 cạnh tương ứng)

b) ta có: trong tam giác vuông BCA có góc B + góc A = 90 độ

=> góc B = 90 độ - góc A = 90 độ - 60 độ = 30 độ

Mà góc EAB = 30 độ

=> tam giác EBA cân tại E (định nghĩa tam giác cân)

Vì EK vuông góc với AB (gt)

nên EK cũng là đường trung trực của tam giác AEB.

=> KA = KB

12 tháng 12 2022

a: Xét ΔAME và ΔDMB có

MA=MD

góc AME=góc DMB

ME=MB

Do đó; ΔAME=ΔDMB

b: ΔAME=ΔDMB

nên góc MAE=góc MDB

=>AE//BD

=>AE//BC

Xét tứ giác AFDC có

M là trung điểm chung của AD và FC

nên AFDC là hình bình hành

=>AF//DC

=>AF//BC

=>F,A,E thẳng hàng

17 tháng 5 2021

1)Từ đề bài:

`=>a^2+4b+4+b^2+4c+4+c^2+4a+4=0`

`<=>(a+2)^2+(b+2)^2+(c+2)^2=0`

`<=>a=b=c-2`

17 tháng 5 2021

`ab+bc+ca=abc`

`<=>1/a+1/b+1/c=1`

`<=>(1/a+1/b+1/c)^2=1`

`<=>1/a^2+1/b^2+1/c^2+2/(ab)+2/(bc)+2/(ca)=1`

`<=>1/a^2+1/b^2+1/c^2=1-(2/(ab)+2/(bc)+2/(ca))`

`a+b+c=0`

Chia 2 vế cho `abc`

`=>1/(ab)+1/(bc)+1/(ca)=0`

`=>2/(ab)+2/(bc)+2/(ca)=0`

`=>1/a^2+1/b^2+1/c^2=1-0=1`

13 tháng 2 2020

e, Trên tia đối của tia DH  lấy điểm F sao cho DF = DH = 1/2 FH

Xét tam giác ADF và BDH có : 

AD = BD ( cmt ) 

ADF = BDH ( 2 góc đối đỉnh )

DF = DH ( cách vẽ )
=> Tam giác ADF = tam giác BDH ( c.g.c )
=> FH = AB ( 2 cạnh tương ứng ) 
Mà DF = DH = 1/2 FH ( cách vẽ )
=> HD = 1/2 AB ( đpcm )

a: góc ABF=1/2*góc ABC

góc ACE=1/2*góc ACB

mà góc ACB=góc ABC

nên góc ABF=góc ACE

b: Xét ΔABF và ΔACE có

góc ABF=góc ACE

AB=AC

góc BAF chung

=>ΔABF=ΔACE

=>AF=AE

=>ΔAFE cân tại A

c: Xét ΔIBC có góc IBC=góc ICB

nên ΔIBC cân tại I

=>IB=IC

IB+IF=BF

IC+IE=CE

mà BF=CE và IB=IC

nên IF=IE

=>ΔIFE cân tại I

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a-b+c}{9-12+10}=\dfrac{35}{7}=5\)

Do đó: a=45; b=60; c=50

Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên,đường xiên và hình chiếu Bài 1: Cho tam giác ABC có AB > AC và AH vuông góc BC ( H thuộc BC). Trên đoạn AH lấy điểm D. So sánh DB và DC Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A,kẻ AH vuông góc BC ( H thuộc BC). Trên các đoạn thẳng HD và HC,lấy các điểm D và E sao cho BD = CE. So sánh độ dài AD,AE Bài 3: cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho BD = DE = EC. Gọi M...
Đọc tiếp

Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên,đường xiên và hình chiếu

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB > AC và AH vuông góc BC ( H thuộc BC). Trên đoạn AH lấy điểm D. So sánh DB và DC

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A,kẻ AH vuông góc BC ( H thuộc BC). Trên các đoạn thẳng HD và HC,lấy các điểm D và E sao cho BD = CE. So sánh độ dài AD,AE

Bài 3: cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho BD = DE = EC. Gọi M là trung điểm DE. a) Chứng minh AM vuông góc BC, b) so sánh các độ dài AB,AD,AE,AC
Bài 4: cho tâm giác ABC có góc B < góc C, D nằm giữa A,C ( BD ko vuông góc với AC). Gọi E,F là chân các đường vuông góc kẻ từ A,C đến đường thẳng BD. So sánh AE + CF với AB và AC

* MN giúp e với ạ e cần gấp trong tối nay ạ =((. Mn đừng để ý đến chủ đề ạ. Đề bài e viết ở trên rồi ạ

1
6 tháng 5 2020

Bài 1:

Ta có: AB > AC (GT)

=> BH > CH (Quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng)

=> BD > CD (Quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng)

Bài 3:

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}BD+MD=BM\\CE+ME=CE\end{matrix}\right.\)

Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}BD=CE\left(GT\right)\\MD=ME\left(GT\right)\end{matrix}\right.\)

=> BM = CE
Xét ΔABM và ΔACM ta có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

BM = CE (cmt)

AM: cạnh chung

=> ΔABM = ΔACM (c - c - c)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại là 2 góc kề bù

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=180^0:2=90^0\)

=> AM ⊥ BC

b) Ta có: DM = EM (GT)

=> AD = AE (Quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng) (1)

Ta có: Hình chiếu BM > hình chiếu DM

=> AB > AD (Quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng) (2)

Lại có: AB = AC (ΔABC cân tại A) (3)

Từ (1); (2) và (3) => AB = AC > AD = AE

6 tháng 5 2020

Bạn có thể vẽ giúp mình hình đc k ạ?

\n