Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu nghi vấn:
Và tại sao họa sĩ cảm thấy mình bối rối ?
-> Để dẫn dắt vào câu văn giải thích tâm trạng anh thanh niên
Vì nhác thấy người con gái nhỏ nhẹ, e lệ, đứng giữa các luống dơn, không cần hái hoa nữa, ôm nguyên bó hoa trên tay, lắng tai nghe ?
-> đưa ra giả thiết của tác giả , giúp cho đoạn văn có tâm hồn và suy nghĩ của tác giả hơn , nêu lên rõ ràng những điều có thể xảy ra.
ND:Người họa sĩ cảm thấy mình bối rối vì bắt gặp một điều mà công ấy vẫn luôn ao ước được biết.
- Những câu “giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ”, “những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy…” là lời nhận xét, đánh giá của người kể chuyện về anh thanh niên và suy nghĩ của anh ta.
Trong bài thơ “Ánh trăng” tác giả chỉ sử dụng một dấu chấm duy nhất, nhằm tạo ra sự liền mạch về cảm xúc. Cảm xúc xuyên suốt toàn bộ bài thơ, không bị ngắt quãng, đứt đoạn.
Mỗi chữ cái đầu khổ thơ được viết hoa, tạo thành một câu kể dài trọn vẹn ý, điều đó cũng là sự sáng tạo, cách tân mới mẻ trong thơ.
Có thể là do lâu rồi ko on nên vậy
( ý kiến riêng)
ủa ngày nào mà chả on trời đùa thật :((