Cho đường vào trong một cốc nước

  Tại sao...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2023

-Khuấy đều để làm cho các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

-Cho đá lạnh vào thì đường sẽ lâu tan hơn vì đá lạnh là chất rắn,nên các phân tử đường sẽ khó hòa tan hơn

28 tháng 5 2016

1. Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài.

2. Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường. Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn, vì vậy đường tan nhanh hơn.

1, Tại sao quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài

2) Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn tan trong nước lạnh?

- Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. 
- Các phân tử nước chuyển động động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường, làm các phân tử này bị tách ra khỏi các hạt đường, làm các phân tử đường đan xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. (mỗi hạt đường nhỏ mà bạn nhìn thấy chứa rất nhiều phân tử đường). 
- Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn tức là đường tan nhanh hơn.

9 tháng 4 2021

a) Vì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.

b) Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các vị trí khác nhau ở trong phòng.

c) Muối sẽ tan nhanh hơn ở cốc nước nóng là do nhiệt độ. Nhiệt độ cao khiến cho phân tử muối khuếch tán nhanh hơn so với nhiệt độ thấp.

d) Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

25 tháng 3 2023

a) Vì giữa các nguyên tử, phân tử có các khoảng cách và các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên bánh xe cũng vậy giữa chúng vẫn có các khoảng cách nên các nguyên tử phân tử không khí chứa trong bánh xe từ đó mà ra bên ngoài vì vậy cho dù có bơm căng cở nào thì lâu ngày cũng bị xẹp

b) Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh, nên nếu cho đá vào trước thì nhiệt độ sẽ bị giảm đi và các phân tử nguyên tử của đường và nước chuyển động chậm lại, nên cần phải cho đường vào khuấy trước mới cho đá vào.

25 tháng 3 2023

a)vì săm xe đạp được cấu tạo từ các hạt nguyên tử , phân tử giữa chúng có khoảng cách,mà các hạt phân tử , nguyên tử cấu tạo nên không khí nhỏ hơn các khoảng các đó.Nên các hạt phân tử không khí chu qua khe hở đó thoát ra ngoài,nên săm xe đạp khi được bơm căng ,mặc dù đã vặn thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bj xẹp

b)Vì nhiệt độ càng cao các phân tử nước và đường chuyển động càng nhanh, sự khuếch tán đường trong nước diễn ra càng nhanh. Nếu ta bỏ đá vào nước trước, nhiệt độ của nước sẽ giảm làm quá trình khuếch tán đường diễn ra chậm hơn rất nhiều

3 tháng 4 2019

1) vì đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ=>tay bị mất nhiệt nhanh hơn

2)Vì nhiệt độ cốc nước nóng cao hơn=> phân tử đường chuyển động nhanh hơn=.hiện tượng khuyếch tán diễn ra nhanh hơn=>dường tan nhanh hơn

3)vì đã xảy ra hiện tượng khuyếch tán

13 tháng 2 2023

Khi cho đường vào nước và khuấy lên thì những phân tử đường bị bứt khỏi liên kết, các phân tử đường sẽ len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, khi uống dung dịch ấy ta sẽ uống được cả nước và đường nên sẽ có vị ngọt.

15 tháng 3 2023

vì khi nước nóng, các hạt phân tử, nguyên tử của đường và nước chuyển động nhanh hơn nên hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn làm cho đường tan nhanh hơn,còn cốc nước lạnh nhiệt độ thấp nên các hạt phân tử, nguyên tử của đường và nước chuyển động chậm nên hiện tượng khuếch tán sảy ra chậm hơn nên đường lâu tan

=>đường tan trong cốc nước nóng nhanh hơn trong cốc nước lạnh

15 tháng 3 2023

Đường tan là quá trình hòa tan đường trong nước để tạo ra một dung dịch đường nước. Quá trình này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm nhiệt độ nước.

Khi đường được đưa vào nước nóng, phân tử nước trong dung dịch có năng lượng lớn hơn so với nước lạnh. Do đó, phân tử nước có thể chuyển nhanh hơn và chuyển động tốt hơn để tác động lên các đường phân tử, giúp chúng tan nhanh hơn.

Ngoài ra, nước nóng có khả năng làm giảm tốc độ của dung dịch đường, giúp các đường phân tử di chuyển dễ dàng hơn và giải thích tại sao đường có thể tan nhanh hơn trong nước nóng.

Vì vậy, tải sao đường tan ở cốc nước nóng nhanh hơn cốc nước lạnh là làm nhiệt độ nước nóng giúp tăng năng lượng cho các phân tử nước, làm giảm tốc độ của dung dịch đường và giúp các phân tử đường di chuyển dễ dàng hơn.

Bài 2. Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 150cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 10,8N     a. Tính lực đấy Acsimet tác dụng lên vật.    b. Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật.Bài 3. Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật...
Đọc tiếp

Bài 2. Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 150cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 10,8N

    a. Tính lực đấy Acsimet tác dụng lên vật.

    b. Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật.

Bài 3. Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật vào lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn vào trong nước thấy lực kế chỉ 10N. Tính thể tích của vật và trọng lượng riêng cả nó.

Bài 4. Một vật có khối lượng 598,5g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5g/cm3 chúng được nhúng hoàn toàn vào trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lê vật.

Bài 5. Móc một vật A vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 12,5N, nhưng khi nhúng vật vào trong nước thì thấy lực kế chỉ 8N. Hãy xác định thể tích của vật và khối lượng riêng của chất làm lên vật.

Bài 6. Treo một vật vào một lực kế trong không khí thì thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật bằng một lực kế đó nhưng nhúng vào trong một chất lỏng có khối lượng riêng là 13600kg/m3

thấy lực kế chỉ 12N. Tính thể tích của vật và khối lượng riêng của nó.

Bài 7. Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ vạch 180cm3 tăng đến vạch 265cm3. Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thấy lực kế chỉ 7,8N

     a. Tính lực đẩy Acsimét tác dụng le vật.

     b. Xác định khối lượng riêng của chất làm vật.

Bài 8. Thả một vật hình cầu có thể tích V vào dầu hoả, thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong dầu.

    a. Tính khối lượng rêng của chất làm quả cầu. Biết khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3

    b. Biết khối lượng của vật là 0,28 kg. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật

Bài 9. Một cục nước đá có thể tích 360cm3 nổi trên mặt nước.

    a. Tính thể tích của phần cục đá nhô ra khỏi mặt nước, biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm3

    b. So sánh thể tích của cục nước đá và phần thể tích nước do cục nước đá tan ra hoàn toàn.

Bài 10. Trong một bình đựng nước có một quả cầu nổi, một nửa chìm trong nước. Quả cầu có chìm sâu hơn không nếu đưa cái bình cùng quả cầu đó lên một hành tinh mà ở đó trọng lực gấp đôi so với trái đất.

 

                                          

0