K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HÌNH học: 1) cho tam giác ABC vuông tại A. Đường tròn tâm O đường kính AC cắt BC tại M a. CM tam giác AMC VUÔNG B. TIẾT TIẾP TẠI M CỦA (O) CẮT AB TẠI N. CM AN=NB C. ĐƯỜNG CAO MH CỦA TAM GIÁC AMC CẮT NC TẠI K. CM K LÀ TRUNG ĐIỂM MH 2) CHO ĐƯỜNG TRÒN O, ĐK AB, VẼ DÂY DE VUÔNG GÓC OA TẠI I ( I KHÁC A VÀ O) A. CM TAM GIÁC ABD VUÔNG B TIẾP TUYẾN VỚI (O) TẠI D CẮT AB TẠI M. CM: ME LÀ TIEP TUYEN CỦA (O) C. CM: MA.MB=MI.MO 3. CHO...
Đọc tiếp

HÌNH học:

1) cho tam giác ABC vuông tại A. Đường tròn tâm O đường kính AC cắt BC tại M

a. CM tam giác AMC VUÔNG

B. TIẾT TIẾP TẠI M CỦA (O) CẮT AB TẠI N. CM AN=NB

C. ĐƯỜNG CAO MH CỦA TAM GIÁC AMC CẮT NC TẠI K. CM K LÀ TRUNG ĐIỂM MH

2) CHO ĐƯỜNG TRÒN O, ĐK AB, VẼ DÂY DE VUÔNG GÓC OA TẠI I ( I KHÁC A VÀ O)

A. CM TAM GIÁC ABD VUÔNG

B TIẾP TUYẾN VỚI (O) TẠI D CẮT AB TẠI M. CM: ME LÀ TIEP TUYEN CỦA (O)

C. CM: MA.MB=MI.MO

3. CHO HCN ABDC, VẼ (O) ĐK AB, CẮT BC TẠI H

A. CM: A,B,D,C THUỘC ĐTRON VÀ AH VUÔNG GÓC BC

B. TỪ O VE DUONG THANG VUONG GOC VOI BH TAI I VÀ CAT BD TAI K, KH CAT AC TAI E

C. Cm: BK.AE= CD BÌNH PHƯƠNG / 4

4. Cho M NGOÀI DTRON O VÀ 2 TIEP TUYEN MA VÀ MN. KẺ TIA XUAT PHAT TU M VUONG GOC VOI MA CAT ON TẠI S. CM: TAM GIAC OSM CAN TAI S

5. TU M NAM NGOAI (O;R) SAO CHO OM = 2R, VE 2 TIEP TUYEN MA MB, GOI H LÀ GIAO DIEM CỦA OM VÀ AB

A. CM OH VUONG GOC AB VA TINH HM THEO R

B. CHUNG MINH 4 DIEM M A O B THUOC MOT DTRON, XAC DINH TAM I CUA DTRON

C. TIA OI CAT (O;R) TẠI C. CM: MC.IH=MI.HC

0
27 tháng 12 2017

b) MN = AN = 1/2 AC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác AMC vuông tại M)

 tam giác AON = tam giác MON (c.c.c)

=> góc OMN = 90đ hay OM vuông góc NM => NM là tiếp tuyến

c) có NM Là tiếp tuyến (câu b)

=> góc O1= góc O2 , góc O3 = góc O4 (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)

có O1+O2+O3+O4 = 180đ

=> O2+O3 = 90đ

=> tam giác NOD vuông tại O

Xét tam giác vuông NOD, đường cao OM

=> tam giác OMN đồng dạng với tam giác DMO

=> \(\frac{NM}{OM}=\frac{OM}{MD}\)

=>\(\frac{AN}{OM}=\frac{OM}{DB}\)

=> AN.BD=\(R^2\)

d) có AN.BD=\(R^2\)

=> 2AN . BD = 2 R.R

=>AC.BD = AB . OA

=>\(\frac{AC}{AB}=\frac{OA}{BD}\)

=> tam giác AOC đồng dạng với tam giác BDA

=>góc AOC = góc ADB

Gọi K là giao điểm của AD và OC

=> tam giác AOK đồng dạng ADB (g.g)

=>góc OKA = góc DBA = 90đ

=> \(AD\perp OC\)

9 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/LuwOJwZ.jpg
9 tháng 11 2019

Nguyễn Ngọc LinhNguyễn Thị Diễm QuỳnhAki TsukiIchigoLê Ngọc KhôiPhạm Lan HươngtthVũ Minh TuấnMinh AnBăng Băng 2k6Lê Thị Thục HiềnNguyễn Lê Phước ThịnhNo choice teenHISINOMA KINIMADOAkai HarumaNguyễn Huy ThắngNguyễn Thanh HằngHồng Phúc NguyễnPhương AnMysterious Person

14 tháng 12 2023

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp 

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

Ta có: ΔMAB vuông tại M

=>\(MA^2+MB^2=AB^2\)

=>\(AB^2=3^2+4^2=25\)

=>AB=5(cm)

Xét ΔMAB vuông tại M có MH là đường cao

nên \(MH\cdot AB=MA\cdot MB\)

=>\(MH\cdot5=3\cdot4=12\)

=>\(MH=\dfrac{12}{5}=2,4\left(cm\right)\)

b: Ta có: ΔAMB vuông tại M

=>AM\(\perp\)MB tại M

=>AM\(\perp\)BC tại M

=>ΔAMC vuông tại M

Ta có: ΔMAC vuông tại M

mà MN là đường trung tuyến

nên MN=NA=NC

Xét ΔNAO và ΔNMO có

OA=OM

NA=NM

NO chung

Do đó: ΔNAO=ΔNMO

=>\(\widehat{NAO}=\widehat{NMO}\)

mà \(\widehat{NAO}=90^0\)

nên \(\widehat{NMO}=90^0\)

=>NM là tiếp tuyến của (O)

c: Xét (O) có

DM,DB là các tiếp tuyến

Do đó: DM=DB và OD là phân giác của góc MOB

OD là phân giác của góc MOB

=>\(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MOD}\)

Ta có: ΔNAO=ΔNMO

=>\(\widehat{AON}=\widehat{MON}\)

mà tia ON nằm giữa hai tia OA,OM

nên ON là phân giác của góc AOM

=>\(\widehat{AOM}=2\cdot\widehat{NOM}\)

Ta có: \(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\left(\widehat{NOM}+\widehat{DOM}\right)=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{NOD}=180^0\)

=>\(\widehat{NOD}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Xét ΔNOD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(OM^2=MN\cdot MD\)

=>\(NA\cdot BD=OM^2=R^2\)