K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2017

a) Áp dụng định lý Py-ta-go, ta tính được AB = 4(cm)

(câu a tự trình bày nhé)

b) Gọi H= OA _|_ BC . khi đó H là trung điểm BC

=> HB = HC

Xét 2 tam giác vuông AHB và AHC:

AH chung; HB = HC (cmt)

=> tam giác AHB = tam giác AHC (2 cạnh góc vuông)

=> ABH^ = ACH^

Mặt khác, OBC^ = OCB^ (tam giác BOC cân tại O, OB=R=OC)

Mà OBC^ + ABH^ = 90o (Ax là tiếp tuyến)

=> OCB^ + ACH^ = 90o => ACO^ = 90o => AC là tiếp tuyến (O)

c) Xét tam giác BCD:

CD là đường kính (gt) => O là trung điểm CD

Mà H là trung điểm BC (cmt)

=> OH là đường trung bình của tam giác BCD

=> OH // BD hay OA // BD

11 tháng 4 2018

cảm ơn!!!!!!

1: Xét tứ giác ABOC có 

\(\widehat{OBA}\) và \(\widehat{OCA}\) là hai góc đối

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

2:

a) Cm ΔAOE cân tại E

Xét (O) có

AB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

AC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm(gt)

Do đó: OA là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

mà \(\widehat{BOA}+\widehat{BAO}=90^0\)(ΔBOA vuông tại B)

nên \(\widehat{COA}=\widehat{BAO}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EOA}=\widehat{BAO}\)

mà \(\widehat{BAO}+\widehat{EAO}=90^0\)

nên \(\widehat{EOA}=\widehat{EAO}\)

Xét ΔEOA có \(\widehat{EOA}=\widehat{EAO}\)(cmt)

nên ΔEOA cân tại E(Định lí đảo của tam giác cân)

5 tháng 6 2019

Hình tự vẽ

Theo đề có AB là tiếp tuyến của (O) nên \(AB\perp OB\Rightarrow\widehat{ABO}=90^o\)

Trong tam giác vuông ABO có : OB = R ; OA = 2R nên cos \(\widehat{AOB}=\frac{OB}{OA}=\frac{1}{2}\Rightarrow\widehat{AOB}=60^o\)

Theo t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau nên ta có AO là phân giác \(\widehat{BOC}\Rightarrow\widehat{AOC}=60^o\) 

mà \(\widehat{AOC}\)và \(\widehat{COD}\)kề bù nên suy ra \(\widehat{COD}=120^o\)

30 tháng 3 2016

2)tam giác ABE ~ ADB =>AB^2=AE*AD

tam giác ABO vg => AB^2=AH*AO

=>AE/AD=AH/AO

HAE chung

=> tam giác AEH ~ AOD(c-g-c)

=> AHE=ADO mà AHE+EHO=180

=> tứ giác OHED nội tiếp

30 tháng 3 2016

1)OBA=90=>O,B,A cùng thuộc 1 dg tròn

OCA=90=> O,C,A cùng thuộc 1 dg tròn

OMA=90=> A,M,A cùng thuộc 1 dg tròn

=>....................

7 tháng 6 2016

làm theo phương trình

7 tháng 6 2016

mình làm ra bài này rồi

29 tháng 3 2016

2 tiếp tuyến cắt đt là sao