K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2017

cái dấu tam giác đó là gì dậy là tam giác sao

27 tháng 5 2017

Là delta c!

a: góc CAD=1/2*sđ cung CD=90 độ

ΔEAF vuông tại A có AB là đường cao

nên EB*BF=BA^2

b: góc BCA=góc BDA=1/2*sđ cung BA=90 độ

=>BC vuông góc AE và BD vuông góc aF

ΔABE vuông tại B có BC là đường cao

nên AC*AE=AB^2

ΔABF vuông tại B có BD là đường cao

nên AD*AF=AB^2=AC*AE

=>AD/AE=AC/AF

=>ΔADC đồng dạng với ΔAEF

=>góc ADC=góc AEF

=>góc CDF+góc CEF=180 độ

=>CDFE nội tiếp

29 tháng 3 2021

Giải chi tiết:

1) Chứng minh tứ giác MCDN nội tiếp.

Xét (O;R)(O;R) ta có: AB,CDAB,CD là hai đường kính của hình tròn

⇒ADBC⇒ADBC là hình bình hành (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường).

⇒{AC=BDAD=BC⇒{AC=BDAD=BC  (các cạnh đối).

Ta có: ∠ADB=900∠ADB=900 (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn)

⇒∠BDN=900(1)⇒∠BDN=900(1)

Ta có: ∠CMN∠CMN là góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn chắn các cung

BCBC và AB.AB.

⇒∠CMN=12(sdcungAB−sdcungCB)=12sdcungBD=12sdcungAC.(doAC=BD)⇒∠CMN=12(sdcungAB−sdcungCB)=12sdcungBD=12sdcungAC.(doAC=BD)

Lại có: ∠ADC∠ADC là góc nội tiếp chắn cung AC⇒∠ADC=12sdcungACAC⇒∠ADC=12sdcungAC

⇒∠ADC=∠CMN(=12sdcungAC).⇒∠ADC=∠CMN(=12sdcungAC).

⇒CDNM⇒CDNM là tứ giác nội tiếp (góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối diện). (đpcm)

2) Chứng minh AC.AM=AN.AN.AC.AM=AN.AN.

 Xét   ΔACDΔACD và ΔANMΔANM ta có:

∠CADchung∠AMB=∠ADC(cmt)⇒ΔACD∼ΔANM(g−g)⇒ACAN=ADAM⇒AC.AM=AN.AD(dpcm).∠CADchung∠AMB=∠ADC(cmt)⇒ΔACD∼ΔANM(g−g)⇒ACAN=ADAM⇒AC.AM=AN.AD(dpcm).

3) Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tứ giác MCDN và H là trung điểm MN. Chứng minh tứ giác AOIH là hình bình hành. Khi đường kính CD quay quanh điểm O thì I di động trên đường nào?

Ta có I  là tâm đường tròn nội tiếp tứ giác MCDN, H là trung điểm của MN

 ⇒IH⊥MN⇒IH⊥MN  (mối quan hệ giữa đường kính và dây cung).

Mà AO⊥MNAO⊥MN (do AB là đường kính của đường tròn (O), MN là tiếp tuyến tại B của đường tròn)

⇒HI//AO(⊥MN)(1)⇒HI//AO(⊥MN)(1)

Mặt khác ta có ∠CAD=900∠CAD=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

⇒∠ACD+∠CDA=900⇒∠ACD+∠CDA=900 (tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông)

Xét ΔMANΔMAN có ∠MAN=900∠MAN=900, H là trung điểm của MN

⇒AH=12MN=MH⇒AH=12MN=MH (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông)

⇒ΔAHM⇒ΔAHM cân tại H (dhnb)

⇒∠MAH=∠HMA⇒∠MAH=∠HMA  (hai góc kề đáy của tam giác cân).

Lại có : ∠ACD=∠CAB∠ACD=∠CAB (hai góc nội tiếp chắn hai cung AD, CB bằng nhau).

Mà : ∠AMH+∠CAB=900∠AMH+∠CAB=900 (tam giác ABM vuông tại B)

⇒∠MAH+∠ACD=900⇒ΔCAK⇒∠MAH+∠ACD=900⇒ΔCAK  vuông tại K⇒CD⊥AH={K}.K⇒CD⊥AH={K}.

Lại có : OI⊥CDOI⊥CD (mối quan hệ giữa đường kính và dây cung)

⇒AH//OI(⊥CD).(2)⇒AH//OI(⊥CD).(2)

Từ (1) và (2) ta có :  {AH//OIAO//HI⇒AOIH{AH//OIAO//HI⇒AOIH là hình bình hành (dhnb). (đpcm)

Ta có : HH  là trung điểm của MN,M,NMN,M,N thuộc đườn thẳng xyxy cố định ⇒H⇒H là điểm di động trên đường xy.xy.

Vì AOIHAOIH là hình bình hành (cmt) ⇒AO=IH⇒AO=IH  (hai cạnh đối)

Mà AO=RAO=R không đổi ⇒IH=R⇒IH=R không đổi.

⇒I⇒I là điểm di động trên đườgn thẳng song song với đường thẳng xy.xy.

4) Khi góc AHB bằng 600; Tính diện tích xung quanh của hình trụ tạo thành khi hình bình hành AHOI quay quanh cạnh AH theo R.

Ta có : ∠AHB=600⇒∠OAH=300∠AHB=600⇒∠OAH=300

Khi quay hình bình hành AHIO một vòng quanh cạnh AH thì cạnh AO và cạnh HI  tạo nên hai hình nón bằng nhau có đường sinh AO=IH=R.AO=IH=R.

Cạnh OI  tạo nên hình trụ có bán kính đáy bằng bán kính đáy của hình nón cũng như bán kính của hình tròn (O)(O) là R.R.

Gọi P, Q  là tâm các đường tròn đáy của hình trụ.

Xét ΔAOPΔAOP ta có : ∠OPA=900,∠OAP=300.∠OPA=900,∠OAP=300.

⇒sin300=OPOA=OPR⇒OP=Rsin300=R2.⇒sin⁡300=OPOA=OPR⇒OP=Rsin⁡300=R2.

Xét ΔABHΔABH ta có : AH=ABtan600=2R√3=2R√33.AH=ABtan⁡600=2R3=2R33.

Diện tích xung quanh hình trụ cần tính là : Sxq=2πrh=2π.OP.AH=2π.R2.2R√33=2πR2√33.

29 tháng 3 2021

DÀI V SAO GHI HẾT ?

26 tháng 5 2018

A B C D P Q O I E

a) Ta có: Đường tròn (O;R) có đường kính CD và điểm A nằm trên cung CD => ^CAD=900

=> ^PAQ=900 => \(\Delta\)APQ vuông tại A

Do PQ là tiếp tuyến của (O) tại B => AB là đường cao của \(\Delta\)APQ

=> ^PAB=^AQP (Cùng phụ ^APQ) hay ^CAO=^DQP

Mà \(\Delta\)AOC cân tại O => ^CAO=^ACO => ^DQP=^ACO

Lại có: ^ACO+^PCD=1800 => ^DQP+^PCD=1800

=> Tứ giác CPQD nội tiếp đường tròn (đpcm).

b) Xét \(\Delta\)APQ vuông tại A: Có đường trung tuyến AI => \(\Delta\)AIQ cân tại I

=>  ^IAQ=^IQA hay ^IAQ=^DQP => ^IAQ=^ACO (Do ^DQP=^ACO)

Hay ^IAQ=^ACD. Mà ^IAQ+^CAI=900 => ^ACD+^CAI=900 

=> AI vuông góc với CD (đpcm).

c) Ta thấy tứ giác CPQD nội tiếp đường tròn

=> 4 đường trung trực của CP;CD;DQ;PQ cắt nhau tại 1 điểm (1)

E là tâm đường tròn ngoại tiếp \(\Delta\)CPQ => Trung trực của CP và CD cắt nhau tại E (2)

Từ (1) và (2) => Điểm E nằm trên trung trực của PQ.

Lại có: I là trung điểm PQ => E là điểm cách PQ 1 khoảng bằng đoạn EI (*)

AB vuông góc PQ; EI cũng vuông góc PQ => AB//EI hay AO//EI (3)

E thuộc trung trực CD; O là trung điểm CD => OE vuông góc CD.

Mà AI vuông góc CD => OE//AI (4)ư

Từ (3) và (4) => Tứ giác AOEI là hình bình hành => AO=EI (**)

Từ (*) và (**) => E là điểm cách PQ 1 khoảng bằng đoạn AO

Mà AO là bk của (O); PQ là tiếp tuyến của (O) tại B

Nên ta có thể nói: Điểm E là điểm cách tiếp tuyến của (O) tại B một khoảng bằng độ dài bán kính của (O)

Vậy khi đường kính CD thay đổi thì điểm E di động trên đường thẳng song song với tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) và cách (O) 1 khoảng bằng độ dài bk của (O).

Bài 1:Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Đường tròn tâm O đường kính AH cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M và N (A # M&N). Gọi I, P và Q lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng OH, BH, và CH. Chứng minh:a) Góc AHN = ACBb) Tứ giác BMNC nội tiếp.c) Điểm I là trực tâm tam giác APQ.Bài 2:Cho đường tròn (O;R) đường kính AB.Gọi C là điểm bất kỳ thuộc đường tròn đó (C # A&B). M, N lần lượt là...
Đọc tiếp

Bài 1:

Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Đường tròn tâm O đường kính AH cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M và N (A # M&N). Gọi I, P và Q lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng OH, BH, và CH. Chứng minh:

a) Góc AHN = ACB

b) Tứ giác BMNC nội tiếp.

c) Điểm I là trực tâm tam giác APQ.

Bài 2:

Cho đường tròn (O;R) đường kính AB.Gọi C là điểm bất kỳ thuộc đường tròn đó (C # A&B). M, N lần lượt là điểm chính giữa của các cung nhỏ AC và BC. Các đường thẳng BN và AC cắt nhau tại I, các dây cung AN và BC cắt nhau ở P. Chứng minh:

a) Tứ giác ICPN nội tiếp. Xác định tâm K của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó.

b) KN là tiếp tuyến của đường tròn (O; R).

c) Chứng minh rằng khi C di động trên đường tròn (O;R) thì đường thẳng MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.

 

0
2 tháng 3 2019

bn làm đc câu nào rồi

4 tháng 3 2019

làm được xong ý c rồi còn ý d nữa bn làm dc ko giúp mik vs