Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B O H C M d K I
c) Theo câu b: MC là tiếp tuyến của đường tròn (O), MB cũng là tiếp tuyến từ M đến (O)
=> MB = MC => \(\Delta\)BMC cân tại M. Ta có: MO là phân giác ^BMC
=> MO cũng là đường trung trực của BC. Mà I thuộc MO => IB=IC (1)
Dễ có H là trung điểm của BC => HC=HB
CI vuông góc d; BO vuông góc d => CI // BO => ^HCI = ^HBO
Xét \(\Delta\)CHI & \(\Delta\)BHO: ^HCI = ^HBO; HC=HB; ^CHI = ^BHO (Đối đỉnh)
=> \(\Delta\)CHI = \(\Delta\)BHO (g.c.g) => IC = OB (2)
Từ (1) và (2) => IB = OB = R => Khoảng cách từ I đến B không đổi và luôn bằng R
Vậy khi M thay đổi trên d thì điểm I luôn thuộc đường tròn (B;R) cố định.
a, HS tự chứng minh
b, Ta có: I A C ^ = I C A ^ => I M C ^ = I C M ^ nếu IM = IA = IC
c, Sử dụng hệ thức lượng cho ∆AMB ta dùng Pytago cho tam giác AMB
d, Kẻ GD//AC (D ∈ OC) => D cố định lại có OI ⊥ AC => OG ⊥ DG
=> G thuộc đường tròn đường kính OD cố định
câu 1 sử dụng tính chất góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là xong nhé
kẻ IK vuông góc với DG và DG cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác DFM tại P ==> P là điểm chính giữa cung DF
vì IG vuông góc với DC==> IG // BC
do đó giờ cần chứng minh góc DIG=DBC ( 2 góc đồng vị là ra D;I;B thẳng hàng)
ta có góc DIG=cung DP
góc DMF=1/2cung DF
MÀ cung DP=1/2cung DF( VÌ P là ĐIỂM CHÍNH GIỮA CUNG DF)
==> DIG=DMF
mà góc DMF=DMC( 2 góc nội tiếp cùng chắn 1 cung)
==> góc DIP=DBC
mà DBC+GIB=180 độ==> DIG+GIB=180 độ
==> D;I;B thẳng hàng
a)fac=amo,emo=fca=90 =>efm=emf=>em=ef
b)*dci+dic+idc+ibc+icb+cib=360 mà dci+icb=90;idc+ibc=90 =>dic+cib=180 =>3 diem thang hang
dci+idc+dic=180;cib+icb+ibc=180
*abi=cung ad/2 mà c ko doi =>d ko doi=>ad ko doi=>abi ko doi