K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm

MB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm

Do đó: MA=MB

Ta có: IA=IB

nên I nằm trên đường trung trực của AB(1)

ta có: MA=MB

nên M nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra IM là đường trung trực của AB

hay IM\(\perp\)AB

b: Xét (I) có 

ΔABE nội tiếp đường tròn

BE là đường kính

Do đó: ΔABE vuông tại A

Ta có: BA\(\perp\)IM

BA\(\perp\)AE

Do đó: AE//MI

15 tháng 11 2021
15 tháng 11 2021
14 tháng 7 2020

Cho sửa lại đề tí ==* , câu b) là c/m MR // AO => MC // AO :>

O N C A M H

a. Ta có: AM = AN (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra tam giác AMN cân tại A

Mặt khác AO là đường phân giác của góc MAN ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau )

Suy ra AO là đường cao của tam giác AMN ( tính chất tam giác cân )

Vậy \(OA\perp MN\)

b. Tam giác MNC nội tiếp trong đường tròn (O) có NC là đường kính nên góc (CMN) = 90o

Suy ra: \(NM\perp MC\)

\(OA\perp MN\)(chứng minh trên)

Suy ra: OA // MC

c. Ta có: \(AN\perp NC\) (tính chất tiếp tuyến)

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông AON ta có :

AO2 = AN2 + ON2

Suy ra : AN2 = AO2 – ON2 = 52 – 32 = 16

AN = 4 (cm)

Suy ra: AM = AN = 4 (cm)

Gọi H là giao điểm của AO và MN

Ta có: \(MH=NH=\frac{MN}{2}\) (tính chất tam giác cân)

Tam giác AON vuông tại N có \(NH\perp AO\). Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:

OA . NH = AN . ON => \(NH=\frac{\left(AN.ON\right)}{AO}=\frac{\left(4.3\right)}{5}=2,4\)

MN = 2.NH = 2.2,4 = 4,8 (cm)

Vậy .....................

24 tháng 6 2017

a) ta có : AN = AM (tính chất tiếp tuyến)

\(\Rightarrow\) tam giác AMN cân tại A

OA là tia phân giác cũng là đường cao

\(\Rightarrow\) OA \(\perp\) MN (đpcm)

24 tháng 6 2017

b) đặc H là giao điểm của MN và AO

ta có MH = HN (OA \(\perp\) MN \(\Rightarrow\) H là trung điểm MN)

mà CO = CN = R

\(\Rightarrow\) OH là đường trung bình của tam giác MNC

\(\Rightarrow\) OH // MC \(\Leftrightarrow\) MC // OA (đpcm)

29 tháng 4 2018

a, + Ta có: góc ABM = 1/sđ cung AB

Mà: góc AOB = sđ cung AB = 120

=> góc ABM=60

Theo tính chất tiếp tuyến có MA=MB. => Tam giác MAB là tam giác đều (trong 1 tam giác cân có 1 góc = 60 => tg đều)

+ Ta có: MO là phân giác góc AOB (t/chất t2) => góc MOA= 60 độ

MA = AO.tan 60 <=> R. \(\sqrt{3}\)

Vì tam gíac MAB đều => MA=MB=AB = R.\(\sqrt{3}\)

b, Hướng dẫn: Bạn tính S hình quạt AOB. Rồi tính diện tích hình tam giác AOB. 

Lầy S hình quạt - S hình tam giác là ra.

c, Ta có: tứ giác FAND nội tiếp (tự chứng)

Và tứ giác ENDB nội tiếp (tự chứng)

Xét 2 tam giác NFD và tam gác NDE.

Ta có: góc FDN = NED (thông qua 2 góc NAF = góc NBD)

Và góc NDE = góc NFD (thông qua 2 góc NBE = góc NAD) 

=> 2 tam giác đồng dạng => NF/ND=ND/NE => ĐPCM

29 tháng 5 2020

Lời giải:

a)

Xét tam giác MCAMCA và MBCMBC có:

MˆM^ chung

MCAˆ=MBCˆMCA^=MBC^ (góc tạo bởi dây cung và tiếp tuyền thì bằng góc nội tiếp chắn cung đó, cụ thể ở đây là cung ACAC)

⇒△MCA∼△MBC(g.g)⇒△MCA∼△MBC(g.g)

⇒MCMB=MAMC⇒MC2=MA.MB⇒MCMB=MAMC⇒MC2=MA.MB (đpcm)

b)

Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau MC=MDMC=MD

Hơn nữa OC=OD=ROC=OD=R

Do đó MOMO là đường trung trực của CDCD

⇒MO⊥CD⇒MO⊥CD tại HH

⇒MHCˆ=900⇒MHC^=900

Vì MCMC là tiếp tuyến (O)(O) nên MC⊥OC⇒MCOˆ=900MC⊥OC⇒MCO^=900

Xét tam giác MCOMCO và MHCMHC có:

MˆM^ chung

MCOˆ=MHCˆ(=900)MCO^=MHC^(=900)

⇒△MCO∼△MHC(g.g)⇒MCMH=MOMC⇒MC2=MH.MO⇒△MCO∼△MHC(g.g)⇒MCMH=MOMC⇒MC2=MH.MO

Kết hợp với kết quả phần a suy ra MH.MO=MA.MBMH.MO=MA.MB

⇒AHOB⇒AHOB là tứ giác nội tiếp.

21 tháng 2 2021

rồi tại sao phần b có MH.MO=MA.MB