K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBKO có 

BA là đường trung tuyến ứng với cạnh OK

\(BA=\dfrac{1}{2}KO\)

Do đó: ΔBKO vuông tại B

hay BK là tiếp tuyến của (O)

b: \(KB=\sqrt{4R^2-R^2}=R\sqrt{3}\)

7 tháng 10 2021

\(a,AB=OA=OK=R=\dfrac{1}{2}OK\) nên tg OBK vuông tại B nên \(BK\perp OB\)

Do đó BK là tt của B với (O)

\(b,\) Áp dụng PTG cho tg OBK vg tại B

\(KB=\sqrt{OK^2-OB^2}=\sqrt{4R^2-R^2}=\sqrt{3R^2}=R\sqrt{3}\left(đv\right)\)

 

9 tháng 9 2017

bạn tự vẽ hình nha 

bạn dễ dàng chứng minh đc tam giác ACO là tam giác đều ( AM = MO ; CM vuong goc vs AO )

trong tam giác ECO có EA = AO = AC nên suy ra tam giac ECO vuong tai C

suy ra EC vuong goc vs OC . (dpcm )

b, sử dụng định lí pitago

7 tháng 11 2016

Bài 2 nếu ai giải được thì làm ơn gửi cho mình cách giải nhé!!Mình cũng có bài này mà ko giải được

3 tháng 2 2017

gõ sai ND kìa

10 tháng 12 2015

kho qua ha

 

15 tháng 7 2020

R B O C M A E

a) Bán kính OA vuông góc với BC nên MB = MC.

Lại có MO = MA ( gt ) 

Suy ra tứ giác OBAC là hình bình hành vì có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Lại có: OA \(\perp\) BC nên OBAC là hình thoi.

b) Ta có: OA = OB (bán kính)

    OB = BA (tính chất hình thoi).

Nên OA = OB = BA =>  \(\Delta AOB\)đều => ∠AOB = 60o

Trong tam giác OBE vuông tại B ta có:

BE = OB . tg∠AOB = OB . tg60o = \(R.\sqrt{3}\)