K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
a) Ta có: đường kính AB vuông góc với dây CD tại M (gt) (1)
\(\Rightarrow MC=MD\left(2\right)\)
Mà MA = ME (E đối xứng với A qua M) (3)
Từ (2), (3) \(\Rightarrow\) Tứ giác ACED là hình bình hành (4)
Từ (1), (2) \(\Rightarrow AB\) là đường trung trực của CD
\(\Rightarrow\) Điểm E nằm trên đường trung trực AB cách đều 2 đầu mút C và D \(\Rightarrow EC=ED\) (5)
Từ (4), (5) \(\Rightarrow\) Tứ giác ACED là hình thoi
b) Ta có: AB = 2R = 2 . 6,5 = 13 (cm)
\(\Rightarrow MB=AB-MA=13-4=9\left(cm\right)\)
Theo hệ thức lượng ta có:
MC2 = MA . MB = 4 . 9 = 36
\(\Leftrightarrow MC=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)
Từ (2) \(\Rightarrow MC=MD=\dfrac{CD}{2}\)
\(\Leftrightarrow CD=2MC=2.6=12\left(cm\right)\)
c) Áp dụng hệ thức lượng đối với :
- \(\Delta AMC\) ta có:
MH . AC = MA . MC
\(\Leftrightarrow MH=\dfrac{MA.MC}{AC}\)
- \(\Delta BMC\) ta có:
MK . BC = MB . MC
\(\Leftrightarrow MK=\dfrac{MB.MC}{BC}\)
\(\Rightarrow MH.MK=\dfrac{MA.MC.MB.MC}{AC.BC}\)
= \(\dfrac{\left(MA.MB\right)\left(MC.MC\right)}{AC.BC}\left(6\right)\)
Vì \(\Delta ACB\) có cạnh AB là đường kính của đường tròn tâm O nên \(\Delta ACB\) vuông tại C
Áp dụng hệ thức lượng đối với \(\Delta ACB\) ta có:
MC2 = MA . MB (7)
Và AC. BC = MC . AB (8)
Từ (6), (7), (8) \(\Rightarrow\dfrac{\left(MA.MB\right)\left(MC.MC\right)}{AC.BC}=\dfrac{MC^2.MC^2}{MC.AB}=\dfrac{MC^4}{MC.AB}=\dfrac{MC^3}{AB}=\dfrac{MC^3}{2R}\)
Vậy MH . MK = \(\dfrac{MC^3}{2R}\)