K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2023

a: Ta có: ΔOBM cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của BM và OH là phân giác của góc MOB

Xét ΔOBN và ΔOMN có

OB=OM

\(\widehat{BON}=\widehat{MON}\)

ON chung

Do đó: ΔOBN=ΔOMN

=>\(\widehat{OBN}=\widehat{OMN}=90^0\)

=>NM là tiếp tuyến của (O)

b: Xét (O) có

ΔMAB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔMAB vuông tại M

Xét (O) có

\(\widehat{MAB}\) là góc nội tiếp chắn cung MB

\(\widehat{MBN}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BN và dây cung BM

Do đó: \(\widehat{MAB}=\widehat{MBN}\)

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{HBN}\)

Xét ΔMAB vuông tại M và ΔHBN vuông tại H có

\(\widehat{MAB}=\widehat{HBN}\left(cmt\right)\)

Do đó: ΔMAB đồng dạng với ΔHBN

a: SA là tiếp tuyến của (O) với A là tiếp điểm

=>SA\(\perp\)AO tại A

=>ΔSAO vuông tại A

ΔSAO vuông tại A

=>\(AO^2+AS^2=OS^2\)

=>\(AS^2=5^2-3^2=16\)

=>SA=4(cm)

b: Xét ΔAOS vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot OS=AO\cdot AS\\OH\cdot OS=OA^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{3\cdot4}{5}=2,4\left(cm\right)\\OH=\dfrac{3^2}{5}=1,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔSAO vuông tại A có \(sinASO=\dfrac{OA}{OS}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{ASO}\simeq37^0\)

c: Xét (O) có

SA,SB là tiếp tuyến

Do đó: SA=SB

mà OA=OB

nên OS là trung trực của AB

=>OS\(\perp\)AB

mà AH\(\perp\)OS
và AH và AB có điểm chung là A

nên A,H,B thẳng hàng

d: Gọi M là trung điểm của SD

CD\(\perp\)CA

SA\(\perp\)CA

Do đó: CD//SA

Xét hình thang ASDC có

O,M lần lượt là trung điểm của AC,DS

=>OM là đường trung bình 

=>OM//SA//DC

=>OM\(\perp\)CA

OM//SA

=>\(\widehat{MOS}=\widehat{OSA}\)

mà \(\widehat{OSA}=\widehat{MSO}\)

nên \(\widehat{MOS}=\widehat{MSO}\)

=>MO=MS

mà MS=MD

nên MO=SD/2

Xét ΔODS có

OM là đường trung tuyến

OM=SD/2

Do đó: ΔODS vuông tại O

=>O nằm trên đường tròn  tâm M, đường kính SD

Xét (M) có

OM là bán kính 

AC\(\perp\)OM tại O

Do đó: AC là tiếp tuyến của (M)

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó:ΔACB vuông tại C

=>\(\widehat{ACB}=90^0\)

Ta có: ΔOAC cân tại O(OA=OC)

mà OH là đường trung tuyến

nên OH\(\perp\)AC và OH là tia phân giác của góc AOC

Ta có: OH\(\perp\)AC(cmt)

AC\(\perp\)CB tại C(Do ΔACB vuông tại C)

Do đó: OH//BC

b:

OH là phân giác của góc AOC

=>\(\widehat{AOH}=\widehat{COH}\)

mà M\(\in\)OH

nên \(\widehat{AOM}=\widehat{COM}\)

Xét ΔOCM và ΔOAM có

OC=OA

\(\widehat{COM}=\widehat{AOM}\)

OM chung

Do đó: ΔOCM=ΔOAM

=>\(\widehat{OCM}=\widehat{OAM}\)

mà \(\widehat{OCM}=90^0\)

nên \(\widehat{OAM}=90^0\)

=>OA\(\perp\)MA tại A

=>MA là tiếp tuyến tại A của (O)

1 tháng 8 2023

a

Theo giả thiết có:

`AB=AC`

`OB=OC`

=> AO là đường trung trực của đoạn BC

=> AO⊥BC

b

Ta có:

`OB=OC=R`

Gọi điểm giao nhau của BC và OA là H có:

`HB=HC`

Từ trên suy ra: HO là đường trung bình của ΔCDB

=> HO//BD

=> OA//BD (H nằm trên đoạn OA)

 

1 tháng 8 2023

c

AB là tiếp tuyến đường tròn.

=> OB⊥AB

Lại có: BH⊥OA (cmt)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác OAB vuông tại B, đường cao BH có:

\(\dfrac{1}{BH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{OB^2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{BH^2}=\dfrac{1}{8^2}+\dfrac{1}{6^2}\\ \Rightarrow BH=\sqrt{1:\left(\dfrac{1}{8^2}+\dfrac{1}{6^2}\right)}=\dfrac{24}{5}=4,8\left(cm\right)\)

\(BC=2BH\left(BH=HC\right)\\ \Rightarrow BC=2.4,8=9,6\left(cm\right)\)

16 tháng 12 2021

a: Xét (O) có 

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

hay OA⊥BC

16 tháng 12 2021

cảm ơn nhìuuu ạ