Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\widehat{ASC}=\dfrac{sđ\left(\widehat{AB}-\widehat{MC}\right)}{2}\) (1)
(\(\widehat{ASC}\) là góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn (O)) và \(\widehat{MCA}=\dfrac{sđ\widehat{AM}}{2}\) (2)
(góc nội tiếp chắn cung \(\widehat{AM}\))
Theo giả thiết thì:
AB = AC => \(\widehat{AB}\) = \(\widehat{AC}\) (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra:
\(\widehat{AB}-\widehat{MC}=\widehat{AC}-\widehat{MC}=\widehat{AM}\)
Từ đó \(\widehat{ASC}=\widehat{MCA}\).
góc ASC=1/2(sđ cung AB-sđ cung CM)
=1/2(sđ cung AC-sđ cung CM)
=1/2*sđ cungAM
góc MCA=1/2cung AM
=>góc ASC=góc MCA
AC=AD
OC=OD
=>AO là trung trực của CD
=>OA vuông góc CD tại I
góc AMB=1/2*180=90 độ
góc KMB+góc KIB=180 độ
=>KMBI nội tiếp
Do sđ M B ⏜ = sđ M A ⏜ = sđ N C ⏜
=> N A S ^ = A N S ^
=> SA = SN => SM = SC
+ Đường tròn (O) có dây AB = AC
+ là góc có đỉnh ngoài đường tròn chắn hai cung
Kiến thức áp dụng
+ Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.
+ Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.